Thực hiện Công điện số 110/CĐ-TTg ngày 24/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Nghệ An đã có Công điện số 42/CĐ-UBND gửi các đơn vị, địa phương về việc chủ động ứng phó bão số 6 (Trami).
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo cơ quan dự báo khí tượng thủy văn theo dõi, dự báo, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về diễn biến của áp thấp nhiệt đới.
Ngày 29/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An có Công văn số 228/VP- PCTT nhằm chỉ đạo các biện pháp chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do mưa lớn.
Ngày 3/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công văn số 368/VPTT về việc chủ động ứng phó với bão KOINU ở vùng biển phía Đông Bắc của Philippines.
Để chủ động ứng phó với bão số 1, các địa phương từ Quảng Ninh đến Ninh Bình cũng rà soát phương án sơ tán dân tại các khu vực nguy hiểm và trên các lồng bè, chòi canh, dự kiến sơ tán khoảng 29.887 người.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, 10-15 km/h và có khả năng mạnh lên thành bão. Dự báo tối nay áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và vẫn mạnh thêm.
Nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của thiên tai đến cuộc sống của người dân, TP. Cần Thơ đã bắt đầu tăng cường công tác tuyên truyền, chủ động ứng phó với các hiện tượng mưa lớn kèm theo gió mạnh, lốc xoáy, sạt lở bờ sông…
Hiện tại là thời điểm cuối mùa khô, có thể xuất hiện mưa lớn cục bộ, dông, lốc, sét, mưa đá. Do đó, Đồng Nai đang chủ động dự báo, nhận diện các nguy cơ xảy ra thiên tai, xây dựng kế hoạch phòng thiên tai để hạn chế thấp nhất thiệt hại xảy ra.
4 mức độ nguy cơ được các chuyên gia cụ thể hóa trên bản đồ chống dịch Covid-19 giúp từng địa phương có thể chủ động xác định nguy cơ và đưa ra biện pháp đối phó phù hợp.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai vừa có Công văn gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh khu vực Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh.
Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sự nóng lên toàn cầu, đang ngày càng khiến thiên tai trở nên khó đoán định hơn. Trong những năm qua, công tác phòng, chống thiên tai tại nước ta ngày càng nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước.
Chiều 24/4, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai có công văn đề nghị Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, triển khai các phương án ứng phó với dông lốc, sét, mưa đá, mưa lớn, lũ quét và sạt lở đất trong những ngày tới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Để ứng phó với những nguy cơ cao về lũ ống, lũ quét và sạt lở đất ở các huyện vùng cao, tỉnh Nghệ An đã chủ động thực hiện các biện pháp ứng phó. Cụ thể là triển khai thi công chống sạt lở, bố trí tái định cư để di dời các hộ dân trong vùng bị ảnh hưởng.
Với những gì diễn ra ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đang cho thấy tác động của biến đổi khí hậu có thể đến nhanh hơn và nghiêm trọng hơn những gì ta tưởng.