Những tháng cuối năm 2022, năm 2023, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng quyết tâm của Chính phủ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương tại phiên họp Chính phủ thường kỳ ngày 3/3 cho biết, Bộ đã có báo cáo tình hình công tác của bộ, ngành, địa phương có liên quan về triển khai gói kích thích kinh tế.
Gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm, tối đa 40.000 tỷ đồng là một trong những cấu phần quan trọng của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đang nhận được sự quan tâm từ các doanh nghiệp, mong mỏi sớm được triển khai để khôi phục sản xuất.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên với chủ đề "Phục hồi kinh tế và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới" các đại biểu, chuyên gia đã đưa ra ý kiến về tình hình, định hướng phát triển, phục hồi kinh tế Việt Nam.
Sau khó khăn của đại dịch, Chính phủ quyết tâm phục hồi nền kinh tế của Việt Nam bắt kịp với xu hướng của thế giới. Các địa phương phải tập trung ưu tiên nguồn lực, thực hiện hiệu quả phòng, chống dịch Covid-19 đi đôi với Chương trình phục hồi kinh tế.
Tại dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp.
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội tháng 1 và nhiệm vụ, giải pháp tháng 2, dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế.
Ngày mai 4/1, Kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc, bắt đầu bàn thảo để quyết định một số vấn đề quan trọng liên quan đến phục hồi và phát triển kinh tế.
Theo thông tin, Bộ GTVT vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và đầu tư về việc hoàn thiện phương án bố trí vốn các dự án giao thông trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.