Trong quá trình chuyển đổi sang Net Zero ở Việt Nam, năng lượng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi năng lượng cũng đứng trước những thách thức và mở ra nhiều cơ hội mới.
Chiều 29/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp xã giao ông Tanimoto Masayuki, Giám đốc điều hành quốc gia Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chia sẻ, Việt Nam đặt mục tiêu trong thời gian tới sẽ giải quyết dứt điểm vướng mắc về pháp lý; đồng thời triển khai thí điểm một số dự án điện gió ngoài khơi, điện mặt trời với giải pháp lưu trữ điện năng,...
Trong Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Phạm Thúy Chinh – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang cho rằng cần xây dựng khung khổ pháp luật để tạo môi trường thuận lợi, an toàn, bền vững cho chuyển đổi năng lượng thành công.
Tạp chí Kinh tế Môi trường xin đăng tải bài tham luận với chủ đề "Chuyển đổi sang năng lượng xanh - Hướng đi tất yếu tại Việt Nam" của GS.TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng thư ký Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.
Thúc đẩy hợp tác chuyển đổi năng lượng giữa Na Uy và Việt Nam; Châu Âu phản ứng về ngành xe điện Trung Quốc; Việt Nam có chi phí sạc xe điện rẻ thứ hai Đông Nam Á; Chuyển đổi 'thép xám' sang 'thép xanh'; Công bố 90 doanh nghiệp xanh TP.HCM năm 2023.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh quan điểm này tại buổi tiếp ông Chris Taylor, Đặc phái viên biến đổi khí hậu của Vương quốc Anh; ông Tibor Stelbaczky, Cố vấn chính về ngoại giao năng lượng của Liên minh châu Âu (EU)...
Việt Nam có trách nhiệm cùng với các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng, "nhưng cần có cơ chế để cùng hành động".
Việt Nam mong muốn nhận được hỗ trợ của các đối tác quốc tế trong quá trình xây dựng các trung tâm NLTT điện gió ngoài khơi, thúc đẩy hình thành thị trường tín chỉ carbon để đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh theo cam kết Net Zero.
Để có thể thực hiện được những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Việt Nam cần sự hợp tác và hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế đặc biệt là những nước phát triển đã và đang thành công trong quá trình chuyển đổi này.
Trong bối cảnh áp lực tăng trưởng điện tới năm 2030 vẫn còn rất lớn, các nguồn thủy điện và năng lượng tái tạo chưa đáp ứng được nhu cầu, thì nhiệt điện than vẫn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cho phát triển KT-XH.
Tại hội nghị COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mẽ mạnh mẽ của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam cam kết có trách nhiệm, tiên phong chuyển đổi năng lượng cùng với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Đến với COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời phát đi thông điệp "cam kết đi đôi với hành động" trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.
Để đạt được cam kết đạt phát thải ròng bằng "0" đến năm 2050, Việt Nam cần phải thúc đẩy hình thành thị trường carbon, tạo ra tín chỉ chất lượng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư, khối tư nhân tham gia hơn.
Tại COP27, Liên minh Năng lượng vì hành tinh và con người (GEAPP) cho biết sẽ hỗ trợ các quốc gia đang phát triển thực hiện việc chuyển đổi năng lượng sang mô hình năng lượng sạch, trong đó có Việt Nam.