Chuyển đổi năng lượng được xem là chiếc chìa khóa vạn năng mở ra cánh cửa của một nền kinh tế xanh bền vững, vì kinh tế xanh chỉ thực sự bền vững khi được xây dựng trên nền tảng năng lượng sạch.
Giữa bối cảnh kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn, dư chấn của đại dịch và sự bất ổn của địa chính trị thì nhiều chuyên gia vẫn kỳ vọng 2024 sẽ là năm mang tính bước ngoặt của năng lượng xanh.
Tại một hội thảo quốc tế mới đây, Phó trưởng Phòng Quản lý vận tải, Sở Giao thông vận tải Hà Nội (Sở GTVT) Hà Nội ông Đỗ Phan Anh cho biết Thủ đô đặt mục tiêu thay thế 50% xe buýt diesel bằng xe điện đến năm 2035. Lộ trình được chia thành nhiều giai đoạn.
Chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, cũng là cơ hội để ngành GTVT phát triển đồng bộ theo hướng hiện đại hóa và bền vững, bắt kịp với xu thế và trình độ tiên tiến trên thế giới.
Phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam là lĩnh vực mới mẻ, nhưng giữ vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thúc đẩy tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hà Nội lên kế hoạch xây dựng mục tiêu, lộ trình thực hiện Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, tiến tới thay thế, đầu tư 100% xe buýt mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
Là địa phương có hàng trăm ngàn ha rừng, Đồng Nai sở hữu tiềm năng lớn để sản xuất, mua bán tín chỉ carbon. Để nguồn “tài nguyên” mới này trở thành hiêu quả kinh tế thì Đồng Nai cần xây dựng các đề án, dự án để tận dụng nguồn tài nguyên tự nhiên này.
Trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, nhất là khi NLTT lên ngôi, việc đầu tư hạ tầng lưới điện là điều không thể thiếu. Bài viết đề cập kinh nghiệm của Mỹ, cung cấp thêm bài học về đầu tư cơ sở, đón đầu xu hướng chuyển đổi năng lượng.
Bộ GTVT vừa có thông báo kết luận tại cuộc họp về xây dựng kế hoạch hành động thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 và Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí cacbon, khí mê-tan trong lĩnh vực hàng hải.