WB cho rằng, Việt Nam rất cần chuyển đổi sang nền sản xuất sạch hơn để vừa đáp ứng các cam kết về khí hậu, vừa duy trì được năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Khoảng 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh đã được phát hành, tuy nhiên, thị trường phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu huy động vốn cho chuyển đổi xanh tại Việt Nam.
Trong cuộc khảo sát với 12 công ty điện gió đa quốc gia, các chuyên gia trong ngành, hội thương mại cùng các chính phủ đã phác thảo nên bức tranh toàn cảnh về tình hình và triển vọng của điện gió ngoài khơi toàn cầu.
Là cường quốc hàng đầu về kinh tế và công nghệ, chính sách mới về ngành năng lượng của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump sẽ có những tác động đáng kể tới quá trình chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh của quốc gia này cũng như thế giới.
Việt Nam cần khoản đầu tư tương đương khoảng 6,8% GDP mỗi năm, tương đương 368 tỷ USD cho đến năm 2040 để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh bao trùm gắn với chống biến đổi khí hậu.
Việt nam đã xác định chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững của quốc gia, cũng như thực hiện hoá mục tiêu Netzero vào năm 20250.
Trước hàng loạt khó khăn, thách thức còn tồn đọng, các chuyên gia trong nước và quốc tế hàng đầu về lĩnh vực kinh tế, môi trường, biến đổi khí hậu… đã hiến kế giúp cho Việt Nam sớm tháo dỡ được những rào cản trong quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, thách thức của thời đại hiện nay đối với doanh nghiệp chính là việc tích hợp 3 quá trình: Chuyển đổi thị trường, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là những yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế - xã hội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường. Việt Nam cũng xác định đây là lựa chọn chiến lược, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.
Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững
Đó là nhận định được các chuyên gia, nhà khoa học nhấn mạnh tại Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Chuyển đổi xanh trong bối cảnh biến đổi toàn cầu năm 2024” diễn ra vừa qua.
Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Đây cũng là một trong những xu thế để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trong bối cảnh các chính phủ đang đồng loạt hướng tới các chính sách chuyển đổi xanh, cắt giảm carbon thì việc xảy ra tranh chấp với một số cộng đồng là điều không thể tránh khỏi.
Những kiến thức và kinh nghiệm được trao đổi tại Hội thảo sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam và trên toàn thế giới, tạo nên một nền tảng vững chắc cho việc xây dựng một tương lai bền vững hơn cho các thế hệ mai sau.
Trước mắt , các chính sách xanh như Thỏa thuận Xanh châu Âu là thách thức lớn cho xuất khẩu dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, trong lâu dài, việc thực hiện chủ động chuyển đổi xanh sẽ mang lại những cơ hội lớn cho doanh nghiệp dệt may.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh cơ chế hợp tác công - tư, đồng thời nghiên cứu một số sáng kiến mang tính đột phá để chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế xanh như.