Tại hội nghị COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mẽ mạnh mẽ của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam cam kết có trách nhiệm, tiên phong chuyển đổi năng lượng cùng với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Hướng tới một nền kinh tế thịnh vượng và sạch hơn, hạn chế phát thải đã được Chính phủ Canada xác định là ưu tiên hàng đầu trước mắt và cần một nỗ lực bền vững của toàn xã hội trong nhiều thập niên.
Để thực hiện cam kết mục tiêu “Net Zero” vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26, trong năm qua, vấn đề chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng luôn được quan tâm và là mô hình kinh tế mà Việt Nam lựa chọn.
Tổng thống Senegal khẳng định các nước châu Phi luôn ủng hộ quá trình chuyển đổi xanh công bằng, cho dù mức "đóng góp" của châu lục trong tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu rất thấp.
Dù chỉ phát thải chưa đến 4% lượng khí CO2 của Trái đất, song châu Phi hiện đang là một trong những châu lục bị tàn phá nặng nề nhất do tình trạng nóng lên toàn cầu.
FAO thúc đẩy Chuyển đổi Xanh, một chiến lược có tầm nhìn xa nhằm đáp ứng các thách thức song song về an ninh lương thực và tính bền vững của môi trường.
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và và sạch hơn. Đây là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo 231/TB-VPCP kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
Để thực hiện các cam kết về chuyển dịch năng lượng công bằng, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình sản xuất năng lượng tái tạo, cải thiện hiệu suất năng lượng. Đồng thời, cần có một chiến lược tài chính khí hậu sáng tạo cho các dòng tài chính xanh.
Chuyên gia cho rằng cùng các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam sẽ có vị thế để tiến xa hơn trong quá trình chuyển đổi xanh nhằm đáp ứng mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Tại COP26, cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050 đầy trách nhiệm của Việt Nam đã được bạn bè trên thế giới ghi nhận, đánh giá cao. Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2030 sẽ giảm khoảng 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính.
Xanh hóa sẽ là xu hướng chính của bất động sản, chuyển đổi xanh giúp các doanh nghiệp trong ngành tạo ra lợi thế cạnh tranh, đồng thời đạt được các lợi ích lâu dài trong toàn bộ quá trình vận hành.
Theo các chuyên gia, Việt Nam có cơ hội lớn trở thành quốc gia tiên phong trong quá trình chuyển đổi cần thiết theo hướng bền vững, đặc biệt là những tham vọng của Chính phủ về mục tiêu đưa lượng rác thải ròng bằng “0”.
Là một trong những doanh nghiệp nằm trong Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững của Việt Nam, Tập đoàn Novaland đã và đang triển khai nhiều khu dân cư và các dự án chung cư xanh, đây cũng trở thành “chìa khóa vàng” của Tập đoàn này.