Theo T.S Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, ngoài việc xây dựng cơ chế cụ thể cho tài chính xanh, Chính phủ nên nghiên cứu lập quỹ tài chính xanh.
Theo các chuyên gia, cần sớm xây dựng lộ trình, cơ chế chính sách (thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển) của từng ngành, lĩnh vực đồng bộ để thu hút và phát huy được tác dụng của nguồn vốn tín dụng xanh.
Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo những năm gần đây. Tuy nhiên, trong việc triển khai các dự án còn nhiều khó khăn thách thức về quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản, giải phóng mặt bằng, cơ chế tài chính….
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững, giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra.
ĐBSCL đòi hỏi một mô hình phát triển mới, vượt qua các điểm nghẽn bằng cơ chế tài chính vượt trội, hành động đột phá, không chỉ tập trung vào tăng trưởng kinh tế mà hướng tới phát triển toàn diện, bền vững.