Với một quốc gia luôn bị đe dọa bởi an ninh lương thực thì công nghệ mới biến rác thải thực phẩm thành phân bón hữu cơ đã mở ra một chân trời mới cho ngành nông nghiệp Ả Rập. Và hơn hết, họ đã cắt giảm được một lượng lớn khí thải từ rác thực phẩm.
Tác phẩm 2 kỳ “Doanh nghiệp Việt và bài toán công nghệ xanh” đăng trên báo Pháp luật Việt Nam của nhóm tác giả Hà Ánh Bình - Nguyễn Thị Hồng Tươi đã đạt giải A dành cho loại hình báo in.
Các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều,ô tô điện, pin nhiên liệu, năng lượng gió…là các nguồn năng lượng tái tạo, công nghệ xanh mà thế giới hiện nay ưa chuộng.
Cục Hàng hải Việt Nam kêu gọi và khuyến khích các doanh nghiệp tìm giải pháp cắt giảm tiêu thụ nhiên liệu, giảm khí thải carbon, hướng đến sử dụng “công nghệ xanh” cho ngành vận tải hàng hải.
Tại COP26, cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050 đầy trách nhiệm của Việt Nam đã được bạn bè trên thế giới ghi nhận, đánh giá cao. Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2030 sẽ giảm khoảng 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các quốc gia G20 tạo ra 80% tổng lượng phát thải carbon trên toàn cầu, do đó trách nhiệm của G20 là phải hành động ngay lập tức.
Kết thúc Hội nghị mùa Xuân, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi các nhà hoạch định chính sách tiếp tục chi tiền để hỗ trợ kinh tế toàn cầu và đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau.
Indonesia đang khuyến khích ngành công nghiệp xanh, trong đó sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, tái chế vật liệu cũng như sử dụng chất thải như một nguồn năng lượng thay thế.
Công nghệ xanh là ứng dụng công nghệ không gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, nó còn giúp giảm lượng khí thải carbon và thanh lọc không khí, tạo cho con người thói quen sống sạch và xanh hơn mỗi ngày.
Theo Nhật báo Die Presse của Đức, dưới tác động của số hóa nền kinh tế, các tập đoàn công nghệ của nền kinh tế không carbon sẽ trở thành các chủ thể mới của nền kinh tế tương lai.