Triển lãm Vietbuild năm nay quy tụ hàng nghìn doanh nghiệp hàng đầu về ngành vật liệu xây dựng tham gia, đây là cơ hội để doanh nghiệp giới thiệu về những thành tựu mới trong ngành.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà cho biết, đến hết quý III/2024, số lượng công trình xanh trên cả nước đạt hơn 500 với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng trên 12 triệu m2.
Được sự chỉ đạo của Bộ Xây dựng, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam, Giải chạy bộ “Vì Công trình xanh Việt Nam năm 2024” do Báo Xây dựng phối hợp các đơn vị tổ chức dự kiến sẽ thu hút gần 1.000 vận động viên tham gia.
Theo Bộ Xây dựng, tính đến hết quý 3/2023, số công trình xanh ở nước ta là 305 với với tổng diện tích sàn xây dựng được chứng nhận gần 7,5 triệu m2. Bên cạnh đó, công trình xanh tại Việt Nam đến nay đã phát triển được khoảng 15 năm.
Hiện nay, ngành xây dựng Việt Nam đang định hướng phát triển theo xu hướng xanh, thân thiện với môi trường, đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Năm 2023, đã có 11 công trình được Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) trao Chứng chỉ LOTUS. LOTUS là hệ thống tiêu chí công trình xanh đầu tiên được phát triển dành riêng cho thị trường xây dựng tại Việt Nam.
Sáng 10/3/2023, bảng thành tích của công trình xanh Diamond Lotus Riverside của nhà phát triển Phuc Khang Corporation tiếp tục đầy thêm với giải thưởng: “Top 10 dự án chung cư cao cấp tốt nhất năm 2022”.
Xuất phát từ khát vọng kiến tạo nên những công trình xanh đẳng cấp quốc tế và phong cách sống sang trọng giữa thiên nhiên, Flamingo đã khẳng định dấu ấn 27 năm của mình thông qua hàng loạt sản phẩm chất lượng, độc đáo.
Môi trường sống đang dần thay đổi, chịu nhiều ảnh hưởng từ con người và thiên nhiên. Vì thế thúc đẩy công trình xanh đang là mục tiêu được quan tâm hàng đầu.
Biến đổi khí hậu khiến cho nhiều doanh nghiệp đứng trước nhiều rủi ro, khó khăn trong việc duy trì sự sống. Tín dụng xanh sẽ là cứu cánh thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, bảo vệ môi trường.
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.
Sự kiện thu hút hơn 20 nhà cung cấp công nghệ tòa nhà, vật liệu xây dựng, đơn vị phát triển công trình đi đầu trong xu hướng tiết kiệm năng lượng, phát thải thấp.
Theo cam kết của Việt Nam tại COP26, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu đến năm 2050, ít nhất 50% khu đô thị mới và 10% tổng số đô thị đạt tiêu chí đô thị xanh, phát thải cácbon thấp.
Xanh hóa sẽ là xu hướng chính của bất động sản, chuyển đổi xanh giúp các doanh nghiệp trong ngành tạo ra lợi thế cạnh tranh, đồng thời đạt được các lợi ích lâu dài trong toàn bộ quá trình vận hành.
Những năm qua, TP.Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều mục tiêu nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế, hướng tới việc đưa thành phố trở thành trung tâm tài chính của châu Á – Thái Bình Dương.
Giảm khí thải nhà kính là một trong những vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm, trong đó có lĩnh vực bất động sản. Trong bối cảnh hiện nay, phát triển công trình xanh, thân thiện môi trường là hướng đi rõ rệt nhất để phát triển bền vững.