Sáng nay ngày 9/12/2021, Phuc Khang Corporation đã được vinh danh Top 10 doanh nghiệp bền vững. Đây là một bước nhảy vượt bậc, đánh dấu sự vươn mình đầy ấn tượng của Phúc Khang trong hành trình phát triển bền vững.
Các công trình xanh thể hiện sự cam kết của Singapore trong việc phủ xanh các công trình xây dựng quốc gia, thông qua các chương trình ưu đãi đặc biệt và áp dụng các biện pháp khuyến khích kiến trúc xanh.
Phát triển công trình xanh là mục tiêu mà bất kỳ đất nước nào trên thế giới cũng muốn theo đuổi. Thế nhưng, để công trình xanh đem lại hiệu quả đúng nghĩa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Nhiều chủ đầu tư đặt ra mục tiêu phấn đấu phát triển dự án bất động sản theo các chứng chỉ xanh nổi tiếng trên thế giới nhưng không phải cái gì tốt ở nước ngoài đem về Việt Nam thực hiện cũng thành công.
Hiếm có dự án nào như Flamingo Cat Ba Resorts, nơi những mảnh xanh bao phủ mọi ngóc ngách và kỳ nghỉ dưỡng được ôm trọn bởi miền thiên nhiên thuần khiết.
Trả lời kiến nghị của cử tri về tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật xanh, phía Bộ Xây dựng cho biết trong năm 2021 sẽ ban hành hướng dẫn chứng nhận công trình hiệu quả năng lượng và công trình xanh.
Trước thực tế đáng báo động về ảnh hưởng tác động của ngành công nghiệp xây dựng với môi trường sống, cảnh quan và hệ sinh thái nhiều chuyên gia đô thị nhận định, phát triển công trình xanh là một trong những giải pháp bền vững.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Xây dựng nghiên cứu, xử lý phản ánh của báo chí về việc cần có bộ tiêu chí cụ thể để đánh giá và cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển công trình xanh.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có tiêu chuẩn về chất lượng không khí trong nhà, mặc dù đây là một trong hai tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá công trình xanh một cách định lượng.
Các chương trình tôn vinh giải thưởng công trình xanh đang tồn tại tình trạng đánh giá theo cảm tính, không có những tiêu chí định lượng cụ thể. Điều này đã “tiếp tay” cho nhiều công trình xanh “dởm” tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.
Bộ Xây dựng sẽ công bố danh sách các dự án đã được chứng nhận là công trình xanh tại Việt Nam, đồng thời kiến nghị có chế tài xử phạt các chủ đầu tư có hành vi “khoác áo xanh” gây nhầm lẫn trên thị trường.
Đó là nhận định của bà Đỗ Ngọc Diệp - Quản lý Chương trình Công trình Xanh Việt Nam, Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, chia sẻ tại Hội thảo cơ chế tài chính xanh do Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức.
Hiện nay, Chính phủ Việt Nam chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể cho hoạt động đánh giá, chứng nhận công trình xanh, công trình tiết kiệm năng lượng. Thị trường đang vận động theo cơ chế tự do, tự nguyện.
Sáng 9/11 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Nhiều vấn đề về phát triển công trình xanh đã được nêu ra.
Ông Đặng Thành Long, Giám đốc điều hành Hội đồng Công trình xanh Việt Nam khẳng định, chi phí xây dựng dự án xanh không tăng nếu chủ đầu tư đặt mục tiêu từ khi thiết kế.
KTS Trần Huy Ánh cho rằng ở nhiều dự án, khái niệm công trình xanh, bất động sản xanh chỉ là chiêu bài quảng cáo, kích thích tiêu dùng của các chủ đầu tư.
Các dự án được chủ đầu tư quảng bá gắn với mác “xanh” đã thu hút sự chú ý của đông đảo khách hàng. Không ít người đã xuống tiền mua nhà tại các dự án xanh nhưng khi về ở chỉ nhận được nỗi thất vọng.