Có thể nói mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống gần bằng 0 là một thách thức lớn thế nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững của nước ta.
Sáng 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ban Chỉ đạo.
Định hướng đến năm 2030, Hà Nội sẽ phát triển trở thành thành phố xanh - thông minh - hiện đại. Cho dù thực trạng còn nhiều khó khăn, nhưng Hà Nội đã từng bước “xanh hóa” thành phố và đã đạt được những thành tựu nhất định.
“Hà Nội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiến trình thực hiện mục tiêu Netzero của Chính phủ. Bởi, Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư, cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước” - ông Phạm Hoài Trung, Trưởng ban Vận động Net to Zero 2050.
Là Thủ đô – “trái tim” của cả nước, Hà Nội đã có nhiều hành động thể hiện sự chung tay cùng Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về “0” như đã cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Đạt mức phát thải ròng bằng "0" (Net-Zero) vào năm 2050 là mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây cũng là luật chơi mới về thương mại, đầu tư toàn cầu đã được xác lập kể từ sau Hội nghị lần thứ 26 của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh đầu tiên về “Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 Châu Á (AZEC)”, Thủ tướng đã đề xuất các quốc gia đẩy mạnh chuyển giao công nghệ để năng lượng sạch được tiếp cận rộng rãi, đáp ứng được khả năng chi trả của người dân Châu Á.
Ngay sau khi tham dự COP26, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo để triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị, giảm phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
Nhằm góp phần thực hiện cam kết giảm phát thải khí mê-tan toàn cầu, bảo vệ môi trường, TP. HCM xây dựng, hoàn thiện và áp dụng đồng bộ các quy trình, quy định, hướng dẫn, mô hình thu gom, vận chuyển, phân loại, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.
Tại COP26, Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều hành động tích cực, hướng đến phát triển xanh, bảo vệ môi trường.
BĐKH đã thực sự trở thành thách thức lớn nhất đối với toàn nhân loại. Việt Nam sẽ tiếp tục hành động nhanh chóng, mạnh mẽ, toàn diện để hiện thực hóa các cam kết tại Hội nghị COP26, đặc biệt là mục tiêu đạt mức “phát thải ròng bằng 0" (Net Zero) vào 2050.
Tại COP26, Việt Nam cùng 150 quốc gia khác đã cam kết đưa phát thải ròng về "0" trước năm 2050. Đến nay, Việt Nam đã ghi được nhiều thành công trong công cuộc này, đặc biệt là quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.
Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn được tổ chức thường niên tại Việt Nam thu hút sự quan tâm, hưởng ứng của các bộ, ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, các tỉnh, thành phố và mọi tầng lớp nhân dân.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng đang được Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ từ các đối tác phát triển.
Chủ tịch COP26 Alok Kumar Sharma cho biết Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
"Khóa đào tạo đã truyền tải một lượng lớn kiến thức về kinh tế tuần hoàn nói chung và mô hình kinh tế tuần hoàn nói riêng cho các doanh nghiệp” - PGS.TS Nguyễn Thế Chinh.