Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ mỗi Việt Nam mà toàn thế giới đang phải gánh chịu. Riêng 10 thảm họa thiên tai lớn nhất trong năm 2022 đã gây thiệt hại cho thế giới khoảng 100 tỷ USD.
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thảm họa khí hậu, song cánh cửa để thoát ra lại đang khép lại nhanh chóng. Đây là vấn đề toàn cầu đòi hỏi nỗ lực ứng phó của từng quốc gia cũng như sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng quốc tế.
Tại hội nghị COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mẽ mạnh mẽ của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam cam kết có trách nhiệm, tiên phong chuyển đổi năng lượng cùng với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Trước áp lực ngày càng gia tăng của việc thực thi các cam kết khí hậu trên thế giới, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi cần có một hiệp ước để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch và tăng tốc phân phối nguồn tài chính.
Trong giai đoạn 2011 - 2020, khí hậu cực đoan đã gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế. Thiệt hại trực tiếp đối với tài sản công và tư khoảng 2,4 tỷ USD/năm (tương đương 0,8% GDP) do các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Dầu mỏ và khí đốt vẫn là những nguồn năng lượng chính, than đá đang quay trở lại với tốc độ kỷ lục. Giấc mơ về một thế giới năng lượng xanh xem ra vẫn còn xa vời.
Nội dung liên quan quỹ bồi thường "tổn thất và thiệt hại" không nằm trong chương trình nghị sự chính thức ban đầu, song nỗ lực của các nước đang phát triển đã biến đây thành chủ đề được quan tâm nhất tại COP27.
Tại COP26, Việt Nam cùng 150 quốc gia khác đã cam kết đưa phát thải ròng về "0" trước năm 2050. Đến nay, Việt Nam đã ghi được nhiều thành công trong công cuộc này, đặc biệt là quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.
Đến với COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời phát đi thông điệp "cam kết đi đôi với hành động" trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.
Các nhà đàm phán đang nỗ lực thu hẹp cách biệt giữa các bên tại Hội nghị khí COP27, Ai Cập - nước đăng cai Hội nghị COP27, kêu gọi các bên tìm cách đạt được một thỏa thuận có ý nghĩa khi nhiều nước vẫn đang tranh cãi về đóng góp tài chính.
Pháp và Tây Ban Nha đã tham gia cam kết ngừng bán xe chạy bằng xăng, dầu vào năm 2035, sớm hơn 5 năm so với kế hoạch trước đó, một phần trong nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp.
Báo cáo chỉ số Net Zero các quốc gia chỉ rõ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong nỗ lực giảm phát thải carbon so với toàn cầu với tỉ lệ 1,2% so với 0,5% trong năm 2021.
Tại COP27, các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi các quốc gia tham dự hội nghị COP15 về đa dạng sinh học sắp tới nỗ lực hợp tác để đạt được một thỏa thuận và một khuôn khổ đa dạng sinh học "có tầm ảnh hưởng lớn" nhằm bảo vệ thiên nhiên đến năm 2030.
Mới đây, trong khuôn khổ Hội nghị COP27 tại Sharm-el-Sheikh (Ai Cập), Hội nghị cấp Bộ trưởng về Liên minh về Khí hậu và không khí sạch (CCAC) nhằm giảm thiểu các chất gây ô nhiễm khí hậu có tuổi thọ ngắn đã diễn ra.
Sáng kiến “Lá chắn toàn cầu” được thiết lập nhằm kêu gọi ngân sách để tăng cường các chương trình bảo trợ xã hội và bảo hiểm rủi ro khí hậu, ứng phó hậu quả thiên tai trong trường hợp xảy ra lũ lụt hoặc hạn hán.
Tại Hội nghị COP27 đang diễn ra ở Ai Cập, Việt Nam đã đệ trình tới Liên hợp quốc bản Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022.
Yêu cầu các nước giàu hỗ trợ các nước dễ tổn thương vì biến đổi khí hậu luôn là vấn đề dằng dai nhiều năm nay. Việc các nước đang phát triển yêu cầu thêm khoản hỗ trợ được gọi là một kiểu quỹ “tổn thất và thiệt hại” khiến các cuộc đàm phán khó khăn hơn.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi than để đạt được các mục tiêu phát thải ròng bằng “0”; tăng cường hợp tác, trao đổi giữa những nền kinh tế có nhiều điểm tương đồng, nâng cao vị thế của khu vực.
Tài chính khí hậu cũng nhằm xây dựng khả năng phục hồi của các quần thể bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và giúp thích ứng với biến đổi khí hậu. Tài chính cũng cần để hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.