Hội thảo khoa học "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định CPTPP tại Việt Nam" sẽ diễn ra vào lúc 9h00 ngày 31/10/2023 tại Hội trường tầng 1, Cung Trí thức Thành phố Hà Nội.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, ra đời nhằm thay thế Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi Mỹ rút lui. Hiệp định với sự tham gia của 12 nước thành viên.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. So với các cam kết về môi trường FTA truyền thống, CPTPP mang tính ràng buộc và phải thực thi qua sử dụng công cụ về kinh tế.
FTA - Các Hiệp định thương mại tự do được coi là đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, trong đó có 3 hiệp định đóng vai trò quan trọng nhất là CPTPP, EVFTA và UKVFTA.
Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2020 tập trung xoay quanh chủ đề: “Xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững trong bối cảnh thực thi EVFTA, CPTPP và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỉ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỉ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu đã đóng góp tích cực vào hoạt động thương mại của Việt Nam sau một năm có hiệu lực thi hành (ngày 14-1-2019). Tuy nhiên, để hiệp định này tiếp tục tạo thêm xung lực mới cho các hoạt động kinh tế và nhất là đẩy mạnh cải cách thể chế như kỳ vọng, cần có sự sẵn sàng và khả năng thích ứng của các cơ quan hoạch định chính sách cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Ôtô đã qua sử dụng nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan phải đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP và phải có Giấy chứng nhận xuất xứ khi làm thủ tục nhập khẩu.