Việt Nam đang đối mặt với tình trạng suy thoái nhanh chóng các hệ sinh thái do áp lực từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số, chuyển đổi sử dụng đất, khai thác tài nguyên thiên nhiên không bền vững, cùng với ô nhiễm môi trường.
Để gỡ khó cho chuyển đổi xanh, việc cần làm phải bắt đầu từ các cơ quan quản lý. Trong đó, việc xây dựng khung pháp lý rõ ràng, minh bạch và đơn giản hóa quy trình thực hiện là yếu tố quan trọng hàng đầu.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Địa phương này đặt mục tiêu duy trì độ che phủ của rừng đạt 52%, hằng năm trồng mới 7000-8000ha rừng.
UBND tỉnh Quảng Bình đã phối hợp với các tổ chức liên quan phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày động, thực vật hoang dã thế giới và Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia năm 2024.
Vừa qua, tại TP. Đông Hà (Quảng Trị) đã diễn ra Lễ mít tinh phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã (ĐVHD) năm 2024 với thông điệp “Con người có cặp, thú rừng có đôi; Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời”.
Ngày 28/2, UBND tỉnh Nghệ An đã ra Quyết định số 394/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) miền Tây Nghệ An giai đoạn 2023-2027, định hướng đến 2030.
Chiều 17/11, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo Phát triển kinh tế-xã hội bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm nhận diện thách thức và tìm giải pháp khả thi cho vấn đề cấp bách này.
Ngày 20/10/2023, UBND tỉnh Quảng Bình đã có Công văn số 2127/UBND-KT về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý, bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư trên địa bàn tỉnh.
Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Amina J. Mohammed kêu gọi những nỗ lực khẩn cấp nhằm thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, thúc đẩy hệ thống lương thực bền vững, đảm bảo việc làm bền vững và bảo trợ xã hội.
Nhóm tác giả của Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi Tác phẩm báo chí "Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp".
Xã hội hóa nguồn lực cho phục hồi thiên nhiên và ứng phó biến đổi khí hậu là một trong những giải pháp được đưa ra để khắc phục những ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nước ta.
Ngày 20/5, tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Bộ TN&MT phối hợp cùng UBND tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2023. Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân chủ trì sự kiện.
Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm cụ thể hóa tiến độ, các bước triển khai thực hiện công tác thẩm định Quy hoạch; phân công trách nhiệm với các bộ, ngành và địa phương.
Số lượng các khu công nghiệp tại Việt Nam đang gia tăng hàng năm. Theo số liệu thống kê, năm 2022, Việt Nam có hơn 400 khu công nghiệp. Trong đó, địa phương đã và đang hướng đến việc phát triển khu công nghiệp sinh thái.
PGS.TS Lê Xuân Cảnh – nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật khẳng định, nhiều quốc gia trên thế giới đã phát triển đa dạng sinh học trong khu công nghiệp và gặt hái được nhiều thành công.
Nhiều chuyên gia khẳng định, để phát triển khu công nghiệp sinh thái, vấn đề quy hoạch ngay từ đầu rất quan trọng, đặc biệt là quy hoạch cây xanh. Vì thế, cần có cơ chế, chính sách cụ thể, rõ ràng để hỗ trợ phát triển khu công nghiệp sinh thái.
Liên Hợp Quốc kêu gọi toàn thế giới tăng cường cam kết và tiến hành các bước đi mang tính quyết định nhằm ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và khủng hoảng khí hậu, hướng tới xây dựng một tương lai bền vững.