Bà Rịa – Vũng Tàu kêu gọi người dân cùng nhau thay đổi thói quen, hành động vì thiên nhiên, chung tay bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học bằng khẩu hiệu “Phải xem bảo vệ môi trường, bảo tồn đa đạng sinh học như bảo vệ chính bản thân chúng ta".
Việt Nam là một trong những quốc gia tích cực tham gia các cam kết quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học (ĐDSH) và đang hưởng ứng lời kêu gọi “Thập kỉ phục hồi hệ sinh thái” của Liên Hợp Quốc.
Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2023 nhằm kêu gọi Chính phủ các nước nhanh chóng biến các cam kết thành hành động để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy giảm đa dạng sinh học, hướng tới xây dựng một tương lai “Sống hài hòa với thiên nhiên” vào năm 2050.
Ngày Môi trường thế giới năm 2010 với chủ đề "Nhiều loài - Một hành tinh - Tương lai chúng ta" nhằm kêu gọi ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng hàng loạt và nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của hàng triệu loài sinh vật.
Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái, lồng ghép các nội dung về biến đổi khí hậu, dự báo xu thế biến đổi và nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học trong tương lai…
Từ năm 1990 đến 2020, khoảng 420 triệu ha rừng đã bị chặt phá để sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Theo đó, mức độ mất rừng đáng báo động, làm trầm trọng thêm tình trạng suy giảm đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu.
Để hoàn thành mục tiêu là quốc gia biển mạnh trên nền tảng tăng trưởng xanh, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển,...
Thiết lập kế hoạch cụ thể hóa tiến độ, các bước triển khai thực hiện công tác thẩm định Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; phân công trách nhiệm với các bộ, ngành và địa phương trong quá trình thẩm định quy hoạch.
Phấn đấu đến năm 2030, tài nguyên biển và hải đảo được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả để phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế biển và khu vực ven biển.
Năm 2023, Ngày quốc tế hành động vì các dòng sông nêu bật tầm quan trọng của các dòng sông đối với đa dạng sinh học bởi các con sông là "chìa khóa" để khôi phục và duy trì đa dạng sinh học của thế giới.
Hiệp ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ biển cả là một yếu tố quan trọng trong các nỗ lực toàn cầu nhằm bảo vệ 30% diện tích đất và biển của thế giới vào năm 2030.
Nếu Liên Hợp Quốc thông qua một thỏa thuận mạnh mẽ và tham vọng, thế giới có thể đạt được bước tiến quan trọng, đảo ngược xu hướng này và nâng cao “sức khỏe” của các đại dương cho thế hệ tiếp theo.
Một trong những nỗ lực mà Đại sứ quán Hoa Kỳ đang thực hiện là giúp Việt Nam tăng cường thúc đẩy công tác bảo hộ và phát triển bền vững, hợp tác với các cộng đồng địa phương để bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam.
WWF kêu gọi chính phủ các nước bảo vệ các đại dương trên thế giới bằng cách hoàn tất Hiệp ước về các vùng biển khơi trong các cuộc đàm phán tại Liên hợp quốc.
Vùng đất ngập nước là tài sản lớn nhất của du lịch thế giới, thu hút hàng triệu khách du lịch hằng năm và Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong phát triển lĩnh vực này.
Công tác bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ của toàn xã hội vì bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống. Vì vậy, sự tham gia của mỗi thành phần trong xã hội đều là một phần của giải pháp giúp Việt Nam hướng đến tương lai phát triển bền vững.
Đề án “Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học đến năm 2030" tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành pháp luật về đa dạng sinh học, góp phần bảo tồn hệ sinh thái, hệ động vật, thực vật, nguồn gen...
Trở thành thành viên của Liên minh Đại dương Toàn cầu sẽ là một bước tiến mới của Việt Nam trong công tác tăng cường quan hệ đối tác nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu.