Tiếp tục chương trình công tác tại Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc điện đàm với Phó Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Antoinette Monsio Sayeh.
Mới đây, Tạp chí y khoa The Lancet công bố, khoảng 5,2 triệu trẻ em trên thế giới đã bị mồ côi cha mẹ hoặc mất đi người chăm sóc trong đại dịch Covid-19.
Trong bối cảnh khủng hoảng y tế, có rất nhiều thông tin về dịch bệnh Covid-19. Thế nhưng giới khoa học vẫn đang cố gắng tìm hiểu nhiều khía cạnh liên quan đến đại dịch và có những điều khó để giải thích rõ ràng.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, có 33% -76% người bệnh có thể gặp triệu chứng hậu Covid-19 kéo dài ít nhất 6 tháng sau khi nhiễm bệnh, 20% người bệnh phải tái nhập viện.
Thế giới đang trải qua thời khắc đặc biệt nhưng đáng buồn, theo các chuyên gia y tế: Chỉ trong gần 6 tuần, biến chủng Omicron đã khiến nhiều người mắc bệnh hơn bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử kể từ đại dịch cúm năm 1918-1919.
Giá thuê nhà trên khắp nước Mỹ tăng với tốc độ kỷ lục trong năm 2021 và dự đoán sẽ còn tiếp tục duy trì xu hướng này trong tương lai gần, gây ra nhiều khó khăn tới khả năng chi trả của người Mỹ.
Kể từ ngày 8/2, xe buýt sẽ hoạt động 100% công suất để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Sau khi trở về trạng thái 'bình thường mới', mật độ giao thông đang gia tăng trở lại.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2021 tăng kỷ lục bất chấp đại dịch. Trong đó, Việt Nam đứng vị trí thứ 5 về cung cấp tôm cho Mỹ.
Tính đến ngày 18/1, Từ khi bùng phát tại Vũ Hán đại dịch Covid-19 đã lan rộng trên toàn cầu, khiến 5.564.959 tử vong. Nhưng cũng trong hơn hai năm qua, vẫn có nhiều nước không ghi nhận hoặc ghi nhận rất ít số ca mắc Covid-19.
Đại diện của WHO tại Nga Melita Vujnovic cho biết, cách đại dịch Covid-19 phát triển cho thấy virus SARS-CoV-2 sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn, thay vào đó nó sẽ lưu hành như một bệnh đặc hữu. Dấu hiệu kết thúc dịch bệnh đã thực sự rõ ràng?
Năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế của các thành phố lớn có nhiều biến động. Trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng trưởng GRDP thấp nhất cả nước.
Ngày 10/1, hãng chuyên nghiên cứu các vấn đề lớn trên toàn cầu Rhodium Group đưa ra thông báo lượng khí thải nhà kính của Mỹ tăng tới 6,2% trong năm 2021 trong bối cảnh nền kinh tế nước này vừa phục hồi trở lại sau đại dịch.
Khả năng lây nhiễm cao của Omicron hiện nay cũng có thể là một "may mắn", vì nó giống như một "vaccine tự nhiên". Tiến sĩ Maria Van Kerkhove - Trưởng nhóm kỹ thuật ứng phó Covid-19 của WHO khẳng định: "Năm 2022 là năm chúng ta có thể kết thúc đại dịch".
Nhân loại đã bước vào năm 2022 với nhiều hy vọng. Việt Nam cũng đang chuẩn bị những giải pháp tốt nhất có thể để bước vào năm 2022 với mục tiêu GDP tăng trưởng 6-6,5%, giúp nền kinh tế khởi sắc sau đại dịch.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1815/CĐ-TTg ngày 26/12/2021 về việc quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao mắc Covid-19; Tăng cường công tác điều trị, giảm ca chuyển nặng, ca tử vong do Covid-19.
Theo thông tin từ Hiệp hội Doanh nghiệp một số tỉnh phía Nam, cho đến nay đã có nhiều doanh nghiệp phục hồi, tái sản xuất kinh doanh. Đây là tín hiệu đáng mừng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội và tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh.
Huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế cho phát triển nhanh và bền vững, đặc biệt là các chính sách... để người dân, doanh nghiệp vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra.
Tất cả các quốc gia từ những đảo quốc nhỏ bé tới những cường quốc đều đang phải đối mặt với những hiểm họa y tế ngày càng gia tăng cả về quy mô và cấp độ, khi biến đổi khí hậu khiến các đại dịch xuất hiện nhiều hơn trong tương lai.
Asia Times đánh giá thành công của Việt Nam có phần đáng ngạc nhiên, khi chính phủ nước này luôn khẳng định không đặt vấn đề phục hồi kinh tế lên trên sức khỏe cộng đồng.