Mặc dù là nước mở cửa du lịch từ sớm, nhưng so các nước trong khu vực, năm 2022, Việt Nam chưa đạt mục tiêu thu hút khách du lịch. Do đó, Việt Nam cần phải nỗ lực phát triển ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô được chú trọng…
Thời gian qua, ngành hàng không đã rất nỗ lực, khẩn trương, tích cực xúc tiến mở nhiều đường bay quốc tế mới, đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương và du lịch, đem đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn.
Nhìn từ làn sóng “đại nghỉ việc” của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã thấy rõ các nhân sự trẻ đang đặt lại thứ tự ưu tiên, chú trọng sức khỏe và trải nghiệm hơn là tiếp tục đi theo văn hóa nghiện việc (workism).
Theo các chuyên gia, thực tế hiện nay, khi thị trường quốc tế chưa ổn định trở lại sau đại dịch, thì việc khai thác thị trường nội địa chính là cơ hội để doanh nghiệp du lịch tận dụng để phục hồi, bứt phá.
Mới đây, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của châu Âu năm 2021 đã tăng tăng 5% so với năm 2020,chủ yếu do sự phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Động lực làm việc là một trong những vấn đề quan trọng cần được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, bởi nó chính là nguồn gốc thúc đẩy tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Càng gần đến Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, thị trường quà tặng càng sôi động. Đây cũng là năm đầu tiên người dân được đón lễ này trọn vẹn mà không phải lo lắng về đại dịch như hai năm trước.
Trong bối cảnh các quốc gia trong khu vực bắt đầu mở cửa biên giới, ngành hàng không châu Á đang tăng cường nối lại đường bay quốc tế. Doanh thu hàng không được dự báo sẽ lạc quan hơn bởi nhu cầu đi lại sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Hiện tại, đất nền một số khu vực từng là tâm điểm các cơn sốt nóng đang ghi nhận sự sụt giảm mạnh về số người tìm kiếm, quan tâm. Tuy vậy, giá bán vẫn tiếp tục leo thang.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang duy trì tốc độ phục hồi và tăng trưởng tích cực sau đại dịch Covid-19, nhu cầu về không gian văn phòng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại TP.HCM còn rất lớn.
Thị trường hàng không đang sôi động và phục hồi mạnh mẽ trở lại sau đại dịch Covid-19. Do đó, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ kiến tạo thị trường và hành lang phát triển chính là chìa khóa cho việc trở lại quỹ đạo tăng trưởng của ngành hàng không.
Sáng ngày 12/5, trong khuôn khổ Hội nghị Quốc tế Kinh tế đại dương bền vững thích ứng với Biến đổi khí hậu, báo cáo đầu tiên về kinh tế biển của Việt Nam đã được công bố.
Logistics được ví như "xương sống" của nền kinh tế. Thúc đẩy logistics phát triển mạnh, hiệu quả là đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Việc tái cơ cấu nâng cao khả năng cung ứng vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần tăng trưởng bền vững nền kinh tế, ứng phó hiệu quả với diễn biến bất thường của đại dịch Covid-19.
Các cuộc khủng hoảng nợ/khủng hoảng tài chính luôn gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu một khi chúng xảy ra, bất kể cuộc khủng hoảng bắt đầu và lan rộng từ đâu.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Quốc tế Moody’s Investors Service vừa nâng mức xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) từ ổn định thành tích cực.