Hiệp ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ biển cả là một yếu tố quan trọng trong các nỗ lực toàn cầu nhằm bảo vệ 30% diện tích đất và biển của thế giới vào năm 2030.
WWF kêu gọi chính phủ các nước bảo vệ các đại dương trên thế giới bằng cách hoàn tất Hiệp ước về các vùng biển khơi trong các cuộc đàm phán tại Liên hợp quốc.
Hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Ngày Đại dương thế giới năm 2022 với chủ đề được Liên hợp quốc lựa chọn là “Hồi sinh: cùng hành động vì đại dương”.
Theo một nghiên cứu tại Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc kết luận khoảng 70% đại dương trên thế giới bị chết ngạt vì thiếu oxy do biến đổi khí hậu vào năm 2080. Điều này ảnh hưởng mạnh đến các hệ sinh thái biển trên toàn thế giới.
Những năm qua trong các hoạt động thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, người ta thường thấy sự phối hợp giữa Việt Nam với Đan Mạch. Đan Mạch đang nỗ lực hành động vì môi trường.
Đại dương chiếm tới 70% bề mặt Trái Đất nhưng lại thường bị lãng quên trong các sự kiện quốc tế lớn về khí hậu và đa dạng sinh học. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã “thành lập được một số liên minh” bảo vệ đại dương.
Thế giới đang tiêu thụ ngày càng nhiều cá - mỗi cư dân trên Trái Đất ăn trung bình hơn 20kg mỗi năm, khiến việc đánh bắt cá ngày càng gia tăng. Cùng với ô nhiễm chất thải nhựa, đánh bắt quá mức là một trong những mối đe dọa lớn đối với các đại dương.
Nhiều tập đoàn Google, Amazon, Meta và Microsoft đang gia tăng kiểm soát cơ sở hạ tầng cáp quang dưới biển của mạng Internet toàn cầu, nhằm giúp họ tự chủ hơn trong việc đáp ứng nhu cầu băng thông rộng rãi.
Cơ quan chức năng Australia và Ecuador cùng đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần, sau khi núi lửa ngầm tại Tonga phun trào ngày 15/1 làm xáo trộn những hoạt động trong lòng đại dương.
2021 trước nhiều mối đe dọa đến đại dương đòi hỏi thế giới cần hành động khẩn trương nhằm duy trì khả năng phục hồi. Đại dương 2021 có những tín hiệu đầy hy vọng khi nhiều quốc gia đồng lòng góp sức.
Các nhà nghiên cứu thấy rằng sự thay đổi nhiệt của đại dương đang gây ra gia tốc dòng chảy đại dương đáng kể được phát hiện trong những thập kỉ gần đây.
Nước là một trong những nguồn tài nguyên quý giá nhất mà con người cần khi chúng ta đi khắp Hệ Mặt trời, đến các thế giới khác. Một nghiên cứu mới cho thấy nguồn nước trên Trái Đất được tạo ra từ Mặt Trời.
Nhiều bằng chứng cho thấy tiếng ồn do con người gây ra ảnh hưởng xấu đến đời sống đại dương, tuy nhiên các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn nói chung vẫn còn thiếu.
Đại dương hoàn toàn cân bằng trong thời kỳ tiền công nghiệp, cho đến khi bị con người chiếm lĩnh. Chỉ trong vòng 170 năm trở lại đây, khi con người khai thác đại dương theo lối công nghiệp hóa định luật đại dương đã bị phá vỡ.
Các nhà khoa học New Zealand đang nghiên cứu dự án khoan đáy đại dương để tránh được thảm họa băng tan tại Nam Cực khi kiềm chế mức nhiệt tăng toàn cầu.
Những cánh đồng cỏ biển trong lòng đại dương liên tục hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide (CO2) từ bầu khí quyển và tạo ra oxy để hỗ trợ sự sống cho chúng ta.
Đại dịch Covid-19 dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các loại nhựa sử dụng một lần như khẩu trang, găng tay và tấm che mặt…. Kết quả là lượng rác thải nhựa đổ ra sông và các đại dương vốn đã ngoài tầm kiểm soát giờ thì tăng vọt đến con số 25.900 tấn.
Nghiên cứu mới cho thấy, sóng nhiệt biển đã dẫn đến những thiệt hại lớn về kinh tế trên toàn thế giới. Do đó, con người cần hành động để giảm bớt tác động của các hiện tượng nóng lên cực độ đối với môi trường sống trong các đại dương.
Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái Đất, bao gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Theo đó, toàn bộ nước trên Trái Đất tạo nên thủy quyển.