UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành công văn về việc triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Từ năm 2019 đến nay, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã triển khai có hiệu quả cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất tại tỉnh Lai Châu, năm 2023 được tổ chức tại tỉnh Lai Châu sẽ mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Những tấm gương phụ nữ tự tin, mạnh dạn thực hiện ý tưởng sáng tạo trong phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, làm giàu cho gia đình và quê hương đã chứng minh cho khát vọng vươn xa
Sau gần 3 tháng thi công, cây cầu dân sinh vượt lũ do câu lạc bộ (CLB) Tennis Báo chí Nghệ An huy động quyên góp đã hoàn thành đưa vào sử dụng trong niềm vui sướng của người dân tại bản Hồng Tiến, xã Chiêu Lưu, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An).
Nhằm tạo điều kiện cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số đi lại an toàn trong mùa mưa lũ, CLB Tennis Báo chí Nghệ An vừa khởi công xây dựng cầu dân sinh Khe Thoong cho đồng bào dân tộc thiểu số tại bản Hồng Tiến, xã Chiêu Lưu, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An).
Mới đây, BHXH tỉnh Phú Thọ vừa tặng thẻ BHYT cho 4.320 đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở các thôn, xã tại 4 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đầu tư hơn 980 tỷ đồng hỗ trợ các huyện Tân Uyên, Than Uyên, Phong Thổ (tỉnh Lai Châu). Các nội dung hỗ trợ của EVN mang lại hiệu quả rõ rệt trong công tác xóa đói, giảm nghèo tại cả 3 huyện.
Nhiều gia đình thuộc diện nghèo, sinh sống trên địa bàn miền núi, khó khăn về khai thác nguồn nước sinh hoạt và sản xuất được nhận hỗ trợ của nhà nước để giải quyết khó khăn về nguồn nước ra sao?
Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống cùng với những tác động trong quá trình hội nhập, đã khiến cho văn hóa truyền thống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hòi cần phải bảo tồn một cách cấp thiết.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tin tưởng khối đại đoàn kết các dân tộc sẽ mãi mãi trường tồn và phát huy sức mạnh, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước phát triển phồn thịnh.
Thông qua các ứng dụng hội thảo trực tuyến như Microsoft Teams, Zoom, Skype…, cô Hà Ánh Phượng, giáo viên Trường THPT Hương Cần (xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) đã đưa học sinh (HS) của mình đến với các tiết học cùng thầy cô và bạn bè khắp năm châu. Nhờ đó, môn tiếng Anh đã trở nên thú vị và gần gũi hơn với các em người dân tộc thiểu số.
Mục tiêu của chương trình hướng tới giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả nước.