Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh đánh giá, Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn, xấp xỉ 30 triệu tấn. Tuy nhiên chưa được nghiên cứu một cách tổng thể, chưa có công nghệ chế biến sâu.
Trung Quốc mới đây vừa bổ sung công nghệ sản xuất đất hiếm và nam châm vào danh sách hàng hóa cấm xuất khẩu nhằm bảo vệ vị thế thống trị thị trường đất hiếm thế giới của mình.
Là một doanh nghiệp rất có tiếng trong lĩnh vực khoáng sản, cũng như ngành năng lượng tái tạo, Tập đoàn Hưng Hải liệu có đảm bảo năng lực khi được giao khai thác chế biển mỏ đất hiếm tại Lai Châu?
Trong phiên chất vấn của Quốc hội sáng 6/11, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã trả lời chất vấn của Đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân về vấn đề phát triển ngành công nghiệp đất hiếm. Bộ trưởng cũng chỉ ra 4 điểm quan trọng để phát triển ngành.
Tham vấn ý kiến cộng đồng xã Nậm Xe, Phong Thổ vẫn còn nhiều nỗi lo về môi trường và an sinh xã hội của người dân khi dự án khai thác, chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
Mỏ đất hiếm có trữ lượng lớn nhất cả nước đang phải tạm dừng hoạt động do chưa hợp tác được với đơn vị có đủ năng lực chế biến ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Là một nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn, đất hiếm được ví như “dầu mỏ” của ngành khoa học, công nghệ thế giới. Hiện tại, Việt Nam đang sở hữu trữ lượng đất hiếm nhiều thứ 2 thế giới, khiến không ít nhà sản xuất bán dẫn thèm muốn.
Với việc quản lý, khai thác mỏ đất hiếm Nam và Bắc Nậm Xe và tham gia góp vốn vào Lavreco – đơn vị quản lý toàn bộ mỏ đất hiếm Đông Pao, Hưng Hải Group được giới khai thác mỏ mệnh danh là “trùm” đất hiếm Việt Nam.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự Vi phạm quy định về thăm dò, khai thác tài nguyên và Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương và các đơn vị có liên quan
Những năm qua, dù cơ quan chức năng đã tích cực vào cuộc ngăn chặn việc khai thác, mua bán trái phép đất hiếm. Nhưng tình trạng trên vẫn diễn ra với thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất tài nguyên quý của quốc gia.
Đất hiếm đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích to lớn về kinh tế. Tuy vậy, chuyên gia khuyến cáo rằng, cần thận trọng trong việc khai thác, vì nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khi khai thác loại khoáng sản này rất cao.
Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam ước tính đạt khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc. Nhưng những năm qua, việc khai thác và xuất khẩu loại khoáng sản đặc biệt này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản theo đúng quy định của pháp luật, từng bước siết chặt, triển khai nhiều giải pháp tăng cường quản lý khoáng sản.
Trong bài này, chúng tôi muốn tập trung vào 3 loại khoáng sản có giá trị lớn nhất cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước. Đó là: đất hiếm, quặng titan và bauxite. Giá trị lớn của những loại khoáng sản trên ở nhiều mặt.