UBND TP.HCM ban hành quyết định cho phép sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng công trình tạm phục vụ sản xuất, hỗ trợ nông dân nhưng yêu cầu tuân thủ chặt chẽ các quy định.
Theo Bộ NN&PTNT, chất lượng đất nông nghiệp ở nước ta đã ở mức báo động, sức khỏe đất đã đến mức suy kiệt nếu không có biện pháp quản lý và khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực trong tương lai.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành quy định mới, cụ thể hóa điều kiện và diện tích tối thiểu để tách hoặc hợp nhất các thửa đất trên địa bàn, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các giao dịch đất đai.
Với Quyết định số 39/2024/QĐ-UBND, tỉnh Đồng Nai chính thức điều chỉnh hạn mức giao đất nông nghiệp, tạo ra những thay đổi đáng kể trong chính sách đất đai.
Nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, Luật Đất đai 2024 có nhiều đổi mới trong quản lý sử dụng đất nông nghiệp sẽ giúp thị trường bất động sản nông nghiệp dự kiến sẽ phát triển mạnh mẽ
Sau khi TP.HCM công bố dự thảo bảng giá đất điều chỉnh với mức tăng mạnh, nhiều nhà đầu tư đất nông nghiệp đang có dấu hiệu bán tháo, cắt lỗ lên tới hàng tỷ đồng trên một sản phẩm, vì lo ngại chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng sẽ gia tăng phi mã.
Những quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nông nghiệp bền vững. Thế nhưng, qua khảo sát ở huyện Ân Thi (Hưng Yên), cho thấy thực tiễn quản lý đất đai còn khá nhiều bất cập.
Phát triển nông nghiệp bền vững là một mối quan tâm của toàn cầu khi thế giới phải đối mặt với nhiều cản trở về lương thực, thực phẩm. Việc hiểu đúng, đủ về vai trò của phát triển bền vững trong nông nghiệp là vô cùng cần thiết trong thời kỳ hội nhập.
UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo lập hồ sở xử lý vi phạm hành chính về xây dựng các công trình trái quy định tại thôn 10A, đồng thời tiến hành kiểm điểm, xử lý nghiêm trách nhiệm lãnh đạo UBND xã Lộc Thành.
Dưới góc nhìn pháp lý, Luật sư Trương Anh Tú cho rằng, việc hàng chục căn biệt thự xây trái phép tại xã Lộc Thành tồn tại trong thời gian dài nhưng chưa bị xử lý, nguyên nhân chính là xuất phát từ việc quản lý lỏng lẻo của chính quyền địa phương.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có đề xuất gửi Bộ TN&MT xem xét chỉnh sửa, bổ sung các chỉ tiêu sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa trong kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021 - 2025).
UBND quận 12 đã có nhiều kiến nghị liên quan đến việc xử lý 13 khu đất sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích và một số dự án chậm triển khai trên địa bàn.
Điều 96 của Luật Đất đai (sửa đổi) nêu rõ, người dân có đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi mà có đủ điều kiện được bồi thường theo quy định thì sẽ có thể được bồi thường bằng nhà ở.
Nhiều công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, vi phạm luật đê điều trên địa bàn thị trấn Tiên Lãng (Tiên Lãng, TP.Hải Phòng) đang đặt ra câu chuyện về trách nhiệm của chính quyền cấp cơ sở.
Dự kiến chuyển đổi 1.600 ha đất rừng làm hồ thủy lợi La Ngà 3; Hà Nội chuyển đổi gần 300ha đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Hồ Biển Lạc không phải công trình thủy lợi lãng phí; Cả nước xuất hiện mưa dông kéo dài.
Nhiều vi phạm liên quan đến đất đai trên địa bàn xã Kim Quan đã tồn tại nhiều năm nhưng vẫn chưa được xử lý, một số trường hợp mặc dù đã bị xử lý vi phạm hành chính song lại tái vi phạm, thậm chí là xuất hiện thêm nhiều vi phạm mới...
Cả một đoàn xe chở đất trắng gây ô nhiễm môi trường, bên đường là chiếc máy xúc cỡ lớn thoả sức đục khoét khi chưa được cấp phép ngay gần UBND xã Ca Đình. Thế nhưng, không bị bất cứ cơ quan chức năng nào kiểm tra, xử lý?
Những chiếc máy xúc hối hả đào bới, cả một đoàn xe ô tô tải hạng nặng ra vào tấp lập để “ăn hàng”. Đây là hình ảnh của một đơn vị khai thác đất trắng đang bị phản ánh gây bụi mù mịt trên địa bàn xã Ca Đình.