Bão số 3 (siêu bão Yagi) đã khiến nhiều tuyến đê trên địa bàn tỉnh Thái Bình bị thiệt hại nặng, nguy cơ cao mất an toàn đê điều. Tỉnh này đề xuất cần khoảng 1.780 tỷ đồng để khắc phục thiệt hại, sửa chữa và nâng cấp các tuyến đê.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã khiến nhiều tuyến đê tại Hải Dương xuất hiện sự cố. Mặc dù các sự cố đã được tỉnh này xử lý cơ bản nhưng để đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ, tỉnh kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử lý 10 sự cố đê điều.
Dự kiến trong giai đoạn 2024-2030, các dự án nâng cấp, duy tu, sửa chữa công trình đê điều tại Thanh Hóa có nhu cầu sử dụng khoảng 09 triệu m3 đất đắp. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai thực hiện các mỏ đất đắp đê theo quy hoạch gặp nhiều khó khăn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 03/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; thủy lợi; đê điều. Trong đó, vi phạm hành chính về thủy lợi bị phạt tới 250 triệu đồng.
Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa vừa có văn bản số 2983/SNN&PTNT-TL gửi các đơn vị liên quan về việc kiểm tra, rà soát, đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đê điều, hồ đập sau mưa, bão số 2.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành chỉ thị số 24/CT-TTg về việc tăng cường xử lý vi phạm pháp luật về đê điều. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về đê điều và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Cùng với sự phát triển của dân sinh, kinh tế-xã hội, việc xây dựng hệ thống đê điều đảm bảo an toàn, hỗ trợ tích cực cho công tác phòng, chống thiên tai là vấn đề cấp thiết hiện nay.