Ngày 13/10 tại Thanh Hóa, Ban QL Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và Tập đoàn TP đã tổ chức Lễ phát động chương trình "Vì một tương lai xanh cùng TP Group".
Trước mắt , các chính sách xanh như Thỏa thuận Xanh châu Âu là thách thức lớn cho xuất khẩu dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, trong lâu dài, việc thực hiện chủ động chuyển đổi xanh sẽ mang lại những cơ hội lớn cho doanh nghiệp dệt may.
Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành may mặc đang chứng kiến sự hồi phục của các đơn hàng nhờ vào việc đa dạng hóa thị trường và những nỗ lực chuyển đổi xanh.
Nghệ An đang từng bước gỡ khó tìm cách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường này Hàn Quốc và Nhật Bản, đây là 2 thị trường tiềm năng để xuất khẩu hàng nông sản, dệt may, da giày....
Theo HSBC, sự ngưng trệ trong phục hồi kinh tế của Việt Nam đã được phản ánh rõ nét qua số liệu tháng 8. Chỉ khi có đủ vaccine phòng covid được phủ rộng trong toàn dân, kinh tế Việt Nam mới có thể vực dậy.
Bộ Công Thương sẽ thực hiện việc thẩm tra, xác minh lại các thông tin do các bên liên quan cung cấp trước khi hoàn thành kết luận điều tra chính thức về vụ việc.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã thiệt hại nặng nề do tác động của dịch bệnh Covid-19, nhất là khối doanh nghiệp vận tải, hàng không, du lịch, khách sạn, logistics…
Nguyên vật liệu chỉ đủ dùng cho vài ba tuần tới, nếu dịch bệnh Covid-19 không có dấu hiệu khả quan hơn, nhiều doanh nghiệp trong các ngành dệt may, giày dép, thời trang, điện tử... tại Việt Nam khó có thể cầm cự tới hết quý I/2020.
Thời trang hiện là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường nhất thế giới. Nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trường đã chỉ ra thực trạng quy mô của ngành thời trang ngày càng lớn thì sức tàn phá đối với môi trường sẽ càng khủng khiếp.