Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tiềm năng điện gió lớn. Ngành điện gió Việt Nam đang ngày càng phát triển, thể hiện qua nhiều con số ấn tượng. Cần đưa ra các biện pháp hợp lý, thúc đẩy khai thác điện gió tại Việt Nam.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực về việc xây dựng khung giá phát điện cho nhà máy điện mặt trời, nhà máy điện gió chuyển tiếp.
Đầu tư vào công nghệ năng lượng địa nhiệt là dấu hiệu quyết tâm tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng. Tuy nhiều tiềm năng nhưng địa nhiệt của Nhật Bản chưa được khai thác, ngoài nguyên nhân về quy trình phức tạp, kinh phí thực hiện cao...
Công nghiệp năng lượng được Quảng Trị xác định là lĩnh vực đột phá, hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, đưa tỉnh trở thành một trung tâm năng lượng của miền Trung và cả nước trên cơ sở phát triển năng lượng một cách bền vững.
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, cơ hội phát triển các nguồn điện mặt trời, điện gió, điện khí của Việt Nam là rất lớn. Các chính sách lớn đã tạo cơ hội, nhưng các khó khăn, vướng mắc còn rất nhiều.
Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, bài viết sau sẽ cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay.
Để đạt các mục tiêu về phát triển xanh, bền vững, Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường.
Theo các chuyên gia, cần sớm ban hành cơ chế đấu thầu hoặc khung giá mới, tránh năng lượng tái tạo phát triển ồ ạt như vừa qua. Quan trọng hơn cả phải có quy định khung giá mới để các nhà đầu tư điện mặt trời có kế hoạch thực hiện dự án.
Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Văn phòng Công nghệ Năng lượng Gió tiến hành các hoạt động để giảm thiểu rào cản đối với việc triển khai điện gió bằng cách giải quyết các vấn đề về địa điểm, môi trường. Khi được xác định đúng vị trí, các dự án gió mang lại lợi ích môi trường ròng.
Điện gió nói chung và điện gió ngoài khơi nói riêng được kỳ vọng sẽ là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng góp phần giúp nhiều nước trên thế giới đạt được cam kết Net Zero vào năm 2050 (NZE2050), trong đó có Việt Nam.
Một báo cáo mới đây của Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định, Việt Nam được coi là một trong những nước có tiềm năng phát triển điện gió, sóng ngoài khơi lớn và phong phú nhất khu vực Đông Nam Á.
Được đánh giá là một nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch, nhiều chuyên gia nhận định, năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu cho sự khủng hoảng biến đổi khí hậu và Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển.
Tại Quảng Trị, một số lĩnh vực đầu tư như phong điện, điện khí, hạ tầng cảng biển… đang được các nhà đầu tư dự kiến rót hàng tỷ USD. Cùng với đó, Quảng Trị cũng đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung.
Tại hồ sơ xin bổ sung quy hoạch, Dự án Nhà máy điện gió ngoài khơi Intracom - Quảng Trị có quy mô công suất 1000MW, với tổng mức đầu tư dự án khoảng 72.000 tỉ đồng.
Dự án điện gió trị giá 5.000 tỉ đồng tại Trà Vinh được Trungnam Group sử dụng thiết bị của Siemens Gamesa, công ty hàng đầu thế giới về chế tạo turbine gió.
Bỏ hàng nghìn tỷ đồng ra làm dự án, nhưng việc không kịp COD đã khiến các dự án điện gió lâm cảnh ‘điêu đứng’, nếu thời gian chờ chính sách FIT mới kéo dài, nguy cơ phá sản chực chờ.
Lạng Sơn đã thu hút hàng loạt tập đoàn quốc tế lớn và trong nước như GE, Vetas, BayWar.e Wind, Sovico, Trungnam Group, T&T, Hà Đô... xin khảo sát, đầu tư các dự án điện gió quy mô lớn từ năm 2020 đến nay.