Chiều 31/10, tại Thủ đô Doha, trong chương trình thăm chính thức Nhà nước Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Saad bin Sherida Al Kaabi, Quốc Vụ khanh phụ trách các vấn đề năng lượng Qatar, kiêm Giám đốc Điều hành Công ty QatarEnergy.
Bình Thuận với lợi thế nắng và gió đã thu hút nhiều nhà đầu tư lớn về năng lượng sạch, hiện thực hóa định hướng trở thành trung tâm năng lượng xanh quốc gia.
Ba dự án nhiệt điện khí tại Quảng Ngãi gặp khó do chủ đầu tư Exxon Mobil tái cơ cấu. Bộ trưởng Bộ Công Thương đã đưa ra các giải pháp tháo gỡ vướng mắc.
Thông tin tới cử tri TP.Cần Thơ về dự án điện khí Lô B-Ô Môn, Thủ tướng cho biết, vào năm 2026 sẽ đón luồng khí đầu tiên từ Lô B, 3 nhà máy nhiệt điện Ô Môn II, III, IV sẽ sản xuất vào các năm 2026, 2027, 2028.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới mà Việt Nam cần chú trọng quan tâm là phát triển mạnh điện gió trên bờ, điện gió ngoài khơi và phát triển nhiệt điện khí dùng khí trong nước, giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại toạ đàm về "Đẩy nhanh chuyển đổi điện than" do Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chủ trì trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28).
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí.
Theo các chuyên gia, Quy hoạch điện VIII thể hiện quyết tâm của Việt Nam về cắt giảm điện than, tận dụng tiềm năng lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, giảm quy mô công suất nguồn điện khí LNG nhập khẩu đến năm 2030.
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, cơ hội phát triển các nguồn điện mặt trời, điện gió, điện khí của Việt Nam là rất lớn. Các chính sách lớn đã tạo cơ hội, nhưng các khó khăn, vướng mắc còn rất nhiều.
Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu.
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đã được Hội đồng Thẩm định thông qua, chỉ còn một số chỉnh sửa là có thể được phê duyệt, kết thúc quá trình thẩm định kéo dài hơn một năm qua.
Tại Quảng Trị, một số lĩnh vực đầu tư như phong điện, điện khí, hạ tầng cảng biển… đang được các nhà đầu tư dự kiến rót hàng tỷ USD. Cùng với đó, Quảng Trị cũng đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung.
Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới và nguồn cung cấp điện chủ yếu ở nhiều quốc gia. Đi cùng với đó, định hướng phát triển, quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành thủy điện luôn được các nước chú trọng.
Các công ty thủy điện đều báo cáo lợi nhuận lớn, nhờ được hưởng lợi chung từ việc tăng giá của ngành điện năm 2021, trong khi lại không phải chịu chi phí đầu vào tăng cao như điện khí và điện than.
Việc cắt giảm việc phát điện năng lượng tái tạo, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư và chính EVN đang gặp khó khăn trong vận hành hệ thống lưới điện khi mà năng lượng tái tạo phát triển "bùng nổ" trong thời gian qua..
Quy hoạch điện VII đã dự tính giai đoạn 2025 ÷ 2030 tổng công suất của các nguồn điện chạy khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) chỉ 15 ÷ 19 GW, nhưng đến giữa 2019, đã có tới 25 dự án được xem xét bổ sung, với tổng công suất tới 50 GW (gấp 2,6 ÷ 3,3 lần).
Mức tiêu dùng năng lượng của thế giới trong 30 năm qua (từ năm 1990 ÷ 2019) đã tăng từ ~8,55 tỉ tấn dầu quy đổi (toe) lên ~14 tỉ toe, và đạt mức tăng trưởng bình quân ~1,72%/năm.
Tới năm 2030, khoảng gần 50% nhiên liệu khí hoá lỏng sẽ phải nhập khẩu để bù đắp lượng thiếu hụt khí trong nước cho phát triển điện khí. Đây là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Tiềm năng phát triển thị trường khí Việt Nam" ngày 12/9 tại Hà Nội.