Than và dầu vốn được coi là những nhiên liệu hóa thạch gây hại tới môi trường nhiều nhất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính làm Trái đất nóng lên. Thế nhưng liệu "kẻ thế thân" của chúng là khí LNG có sạch và xanh hơn nhiều không?
Từ ngày 27/5, khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 áp dụng cho đàm phán giá hợp đồng mua bán điện của các nhà máy điện từ 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT).
Quá trình xây dựng các dự án điện mặt trời, nhiệt điện khí LNG tại tỉnh Long An đã có nhiều vi phạm về quản lý, sử dụng đất; điều kiện khởi công và công tác nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng, vận hành thương mại.
LNG được coi là “nhiên liệu cầu nối” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững của các quốc gia.
Dự lễ khởi công Dự án Khu công nghiệp Sơn Mỹ 1 tại tỉnh Bình Thuận, Thủ tướng Chính phủ yêu KCN cầu ưu tiên thu hút đầu tư phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Bình Thuận tập trung phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời đặt quyết tâm đưa Khu du lịch quốc gia Mũi Né thành điểm đến hàng đầu trong khu vực.
Bộ Công Thương được yêu cầu rà soát, đánh giá về sự phù hợp quy hoạch phát triển các nguồn điện, quy mô công suất nguồn điện quy hoạch so với định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Mặc dù giá thành cao, nhưng LNG sẽ là lựa chọn khả thi để bổ sung cùng với phát triển năng lượng tái tạo thay dần cho nhiệt điện than nhằm bảo vệ môi trường.
Trước thực trạng các vấn đề liên quan đến tác động môi trường của các nhà máy nhiệt điện, các nhà khoa học đang tìm kiếm một giải pháp sạch hơn, đó là sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).