Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 135/2024/NĐ-CP ngày 22/10/2024 quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng đã chủ trì buổi làm việc với các ngành và nhà đầu tư để nghe báo cáo đề xuất tổ hợp dự án điện gió, điện mặt trời, hệ thống lưu trữ kết hợp sản xuất hydro và methanol trên địa bàn.
“Năng lượng tái tạo - xu thế không thể đảo ngược” là nhận định của TS. Lê Hải Hưng - Chủ tịch Viện IRAT, nguyên giảng viên Viện Vật lý kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, thành viên Ban Khoa học công nghệ - Hội Chiếu sáng Việt Nam.
Với tiềm lực tài chính giai đoạn 2030-2050 vào khoảng gần 500 tỷ USD, thị trường năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam tiếp tục được dự đoán sẽ phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, cùng với đó là hàng loạt những bất cập, vướng mắc về chính sách cần tháo gỡ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Công Thương, EVN tính toán nhu cầu các điều kiện về phụ tải, khả năng đảm bảo an toàn hệ thống để có căn cứ để trình Thủ tướng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch thực hiện và mở "room" cho điện mặt trời mái nhà tự dùng.
Bộ Công Thương đưa ra cách tính giá mua điện mặt trời tự dùng dư thừa mới, không cố định và có thể cao hơn mức 671 đồng một kWh như đề xuất trước đó do chính bộ này đưa ra.
Bộ trưởng Công Thương cho biết, việc mua điện mặt trời mái nhà với giá 0 đồng trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia là phù hợp, đảm bảo ngăn chặn trục lợi chính sách.
Theo Dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII nhận định đến 2030, nguồn vốn để đầu tư, xây dựng dự án điện dự kiến khoảng 135 tỷ USD. Đây cũng là mức đầu tư được báo cáo triển vọng thị trường vốn của FiinRatings dự đoán đối với năng lượng tái tạo.
Trong năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những điểm nhấn tự hào. Bên cạnh những nghiên cứu, trao đổi về năng lượng tái tạo được diễn ra thì những cơ chế chính sách cho năng lượng tái tạo.
Theo VCCI cho phép mua bán điện giữa các tổ chức, cá nhân trong cùng một tòa nhà sẽ có thêm nguồn lực để phát triển điện mặt trời mái nhà, giúp cân bằng phụ tải tốt hơn (do hạn chế được lượng điện dư), nên cần được khuyến khích.
Quá trình xây dựng các dự án điện mặt trời, nhiệt điện khí LNG tại tỉnh Long An đã có nhiều vi phạm về quản lý, sử dụng đất; điều kiện khởi công và công tác nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng, vận hành thương mại.
Trong kết luận thanh tra về quản lý và đầu tư xây dựng các dự án điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh, Thanh tra Chính Phủ đã chỉ ra hàng loạt vi phạm của dự án điện mặt trời tại Bình Thuận khi xây dựng chưa có giấy phép.
Thanh tra Chính phủ cho rằng, việc Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung thêm 154 dự án không có căn cứ, cơ sở pháp lý, gây lãng phí nguồn lực và thể hiện sự buông lỏng quản lý, có dấu hiệu của tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Phát hiện gần 600m3 cát xây dựng khai thác lậu; 3 bị cáo bị xử lý hình sự đầu tiên tại TP.HCM vì gây ô nhiễm; Phụ nữ Hải Phòng hành động vì môi trường.