Công nghệ mới của Anh Quốc giúp biến đổi bùn thải thành khí hydro và điện năng, hy vọng sẽ mở ra một chân trời mới cho ngành năng lượng sinh học nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung.
Thực hiện chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển năng lượng, ưu tiên phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường.
Là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao.
Điện năng là dạng hàng hóa đặc biệt, việc sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời nên giá cũng biến thiên, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, lạm phát, suy thoái chưa có dấu hiệu tích cực.
Việc phát điện của các nước tùy thuộc trước hết vào tiềm năng các nguồn tài nguyên năng lượng sẵn có trong nước, trong đó ưu tiên trước hết nguồn điện có giá thành rẻ, mức phát thải thấp hơn.
Chuyên đề sẽ đề cập đến điện năng toàn cầu năm 2011 và 2020-2021 qua: Tổng sản lượng điện năng phát ra; Cơ cấu sản lượng điện năng; Điện năng phát ra bình quân đầu người. Qua đó rút ra một số nhận xét cho từng mặt và vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm.
Đánh giá tác động môi trường/xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường và quyết định chủ trương đầu tư,.. là những thủ tục được VCCI đánh giá là khó thực hiện hơn các thủ tục khác.
Thành công này đã ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất điện của đất nước. Dự thảo Quy hoạch điện VIII mới đây cho thấy năng lượng tái tạo đóng một vai trò lớn hơn đáng kể trong lĩnh vực năng lượng.
Hiện tại, Việt Nam nỗ lực hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050, IFC ngày 16/12 đã cam kết đầu tư 30 triệu USD để xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn và chuyển hóa thành điện năng tại tỉnh Bắc Ninh.
Trong một cuộc thi ở Anh về bền vững toàn cầu, những thực phẩm rau củ, hoa quả bị hỏng, thối rữa được sử dụng để làm tấm chắn cho cửa sổ của các tòa nhà với khả năng hấp thụ tia cực tím từ mặt trời và chuyển hóa thành điện năng.
Nhật Bản là quốc gia có nguồn năng lượng rất hạn chế và ngày càng nhiều lo ngại về sự nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc thu được năng lượng từ một cơn siêu bão sẽ giúp Nhật Bản đạt được mục tiêu không phát thải khí carbon vào năm 2050.
Tại dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII), Bộ Công Thương đặt mục tiêu đáp ứng đầy đủ điện năng trong mọi tình huống cho nhu cầu của đất nước.
Công trình của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) được kỳ vọng sẽ là giải pháp giải quyết vấn đề rác thải nhựa theo hướng thân thiện môi trường.
Hiện nay, đã có nhiều phương pháp, công nghệ xử lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng được triển khai. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, áp dụng các công nghệ đó tại các địa phương vẫn gặp không ít khó khăn, vướng mắc dẫn đến việc xử lý CTRSH vẫn là một vấn đề nan giải.