Tháng 8, lãi suất Ngân hàng Vietcombank không có sự biến động so với tháng trước. Theo đó, biểu lãi suất cho khách hàng cá nhân vẫn đang nằm trong khoảng 1,6 - 4,7%/năm.
Tháng 5/2024, lãi suất Ngân hàng Agribank vẫn duy trì như tháng trước chưa có sự thay đổi. Mức cao nhất là 4,7% năm được áp dụng cho khách hàng cá nhân tại kỳ hạn gửi 24 tháng.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) vừa điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm với mức tăng 0,2-0,4 điểm % dành cho khách hàng có khoản tiền gửi từ 300 triệu đồng trở lên.
Tháng 10, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) điều chỉnh giảm lãi suất tại các kỳ hạn. Hiện, biểu lãi suất được áp dụng cho khách hàng cá nhân trong khoảng 3,5 - 6,5%/năm, lĩnh lãi sau. Đây cũng là mức lãi suất tương đối cao so với Big4.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản 8728/NHNN yêu cầu ngân hàng phải báo cáo lãi suất tiền gửi và cho vay của giao dịch phát sinh mới trong kỳ báo cáo hàng tuần.
NHNN cho rằng mức tăng 2 lần, mỗi lần 1% như các bước điều chỉnh trước đây, đưa lãi suất về tương đương giai đoạn trước dịch là phù hợp với xu hướng của toàn cầu.
Sau khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm thì một loạt ngân hàng Trung ương trên thế giới cũng công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản nhằm đối phó lạm phát.
Các nhà kinh tế dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lên mức 2,25-2.5%, đánh dấu nhịp độ thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh nhất của cơ quan này kể từ đầu năm 1981.
Cuối tháng 3/2022, có 10 ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm, cao nhất tới 0,6 điểm % một năm, sang tháng 4, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.