UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Địa phương này đặt mục tiêu duy trì độ che phủ của rừng đạt 52%, hằng năm trồng mới 7000-8000ha rừng.
Đa dạng sinh học đang suy giảm với tốc độ chưa từng có trong lịch sử loài người chạm ngưỡng không thể đảo ngược. Hoạt động của con người làm thay đổi hầu hết hệ sinh thái trên đất liền do sự gia tăng dân số và những áp lực của quá trình phát triển KT-XH.
Phát triển lâm nghiệp bền vững sẽ dựa trên cơ sở phát huy tiềm năng, giá trị đa dụng của rừng, trên nguyên tắc không đánh đổi sự tăng trưởng bằng sự hủy hoại, suy thoái rừng, dẫn đến sự mất cân bằng, ổn định trong thế giới tự nhiên.
Để nhận về gần 52 triệu USD, Việt Nam đã chuyển nhượng cho Liên minh Giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính cho rừng (LEAF) 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
Giai đoạn tới đây, rừng Việt Nam cần được giữ nguyên độ che phủ rừng 42% và tăng chất lượng rừng. Tăng chất lượng rừng sẽ làm tăng trữ lượng carbon, từ đó, tạo ra nguồn tài chính mới trong ngành lâm nghiệp nhờ bán tín chỉ carbon.
Việc quản lý bảo vệ rừng trên thực tế cho thấy các Ban quản lý và chủ rừng phòng hộ đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong việc duy trì hoạt động và quản lý bền vững diện tích rừng được giao.