Tập trung vào công tác quy hoạch và quản lý đô thị thông minh để giải quyết các vấn đề căn cơ, bài toán lớn của đô thị như giao thông, năng lượng môi trường,... nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và quản lý đô thị hiệu quả, tinh gọn.
Theo kế hoạch trong 5 năm tới, huyện Bình Chánh sẽ tập trung phấn đấu chuyển đổi số đột phá, xây dựng đô thị thông minh tiến tới trở thành quận của TP. HCM.
Hà Nội xác định rõ mục tiêu bảo đảm chiếu sáng theo quy chuẩn, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm điện; đạt tỷ lệ 100% đường đô thị, tối thiểu 80% ngõ, xóm được chiếu sáng; đầu tư xây dựng hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị đạt quy chuẩn và an toàn.
Với mục tiêu hướng đến xây dựng thành một thành phố xanh, thông minh và đáng sống; thành phố Phổ Yên (Thái Nguyên) luôn chú trọng chỉnh trang đô thị, đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số…
Phát triển đô thị thông minh đang là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Vấn đề môi trường luôn được quan tâm hàng đầu từ các cấp quản lý đến doanh nghiệp và người dân. Xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường đã được đưa vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đến năm 2025, có ít nhất 3 đô thị thông minh (ĐTTM), phía Nam và miền Trung. Đến năm 2030, hình thành một số chuỗi ĐTTM tại các khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung.
Quá trình đô thị hóa gia tăng, khiến nhiều vấn đề đặt ra là chiếu sáng như thế nào để đảm bảo sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
Cần thiết phải xây dựng được các đô thị có khả năng chống chịu một cách thông minh, hay nói cách khác là thiết kế được một cách thông minh các đô thị để đảm bảo được tính bền vững, chống chịu được các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Ngập lụt đang có xu hướng diễn ra nghiêm trọng hơn tại các thành phố của Việt Nam. Việc thường xuyên phải "thưởng thức đặc sản ngập lụt" khiến người dân ở các đô thị bị tác động trên nhiều khía cạnh.
Sự bứt tốc trong phát triển đô thị để lại nhiều hệ lụy. Thành phố Hà Nội định hướng phát triển đô thị theo hướng thông minh để quản lý, phát triển đô thị tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Bình Dương đang có nhiều cơ hội để mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế, phát huy có hiệu quả trong việc triển khai đề án thành phố thông minh trong tương lai.
Hà Nội cũng có phần mềm Smart tích hợp các dịch vụ của thành phố. Các bước tiến hành chuyển đổi số xây dựng đô thị thông minh ở Hà Nội cùng vấn đề của doanh nghiệp đã làm để phục vụ mục tiêu này.
Cần tích hợp nhiều vấn đề như hành lang pháp lý, nguồn lực về tài chính, con người và đặc biệt là sự hưởng ứng của người dân khi phát triển đô thị thông minh.
Thành phố thông minh, khu đô thị thông minh lâu nay chúng ta nghe, bàn luận rất nhiều nhưng điều cần quan tâm là mô hình nào cho Việt Nam? Phát triển đô thị thông minh hướng là xu thế tất yếu trong phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng trưởng xanh.
Tỉnh Sóc Trăng xây dựng và phát triển thành phố Sóc Trăng đạt đô thị loại 2 và đang xây dựng những yếu tố nền tảng cơ bản để phát triển đô thị thông minh, thành phố kinh tế-sinh thái, đô thị có điều kiện sống tốt, có sức cạnh tranh cao.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Singapore của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, chương trình Đối thoại doanh nghiệp Việt Nam - Singapore ngày 25/2, với sự tham gia của hơn 100 doanh nghiệp đã chứng kiến tỉnh Bắc Giang thu hút dòng vốn FDI lớn.
Tiến độ thực hiện đồ án, thời gian lập điều chỉnh tối đa 15 tháng (không bao gồm thời gian lấy ý kiến thông qua, thẩm định và phê duyệt), hoàn thành công tác lập đồ án vào cuối quý 3/2022.