Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng nhằm tạo động lực tăng trưởng mới. Tỉnh này định hướng tạo đột phá với 4 trụ cột tăng trưởng; phát triển xã hội hiện đại, văn minh và thân thiện.
Sáng 18/10, TP.Hải Dương tổ chức lễ kỷ niệm 220 năm khởi lập Thành Đông, 70 năm ngày giải phóng thành phố và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội về dự buổi lễ.
Chương trình phát triển đô thị tỉnh Lâm Đồng giai đoạn đến năm 2030 định hướng đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050, tập trung phát triển hệ thống đô thị theo hướng xanh, thông minh và bền vững.
Bình Định đang triển khai kế hoạch phát triển cây xanh đô thị, tập trung vào cây xanh sử dụng công cộng để đạt các chỉ tiêu diện tích theo nghị quyết đề ra với tổng kinh phí đến năm 2030 là 902,8 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Văn bản số 488/ TTg-CN ngày 10/7/2024 công nhận kết quả rà soát tiêu chí phân loại đô thị loại I đối với thành phố Hải Phòng.
Chiều 2/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Báu Hà đã làm việc với Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) về dự án phát triển bền vững đô thị ven biển miền Trung hướng tới tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu tại thị xã Kỳ Anh.
Hiện nay, các đô thị trên cả nước đang hướng đến phát triển không gian xanh, bền vững. Do đó, tỉnh Hải Dương đang tập trung mọi nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch kiến trúc, chỉnh trang đô thị, hướng đến là đô thị xanh, thông minh, hiện đại.
Vừa qua, cụm đô thị Tây Nguyên đã diễn ra Hội nghị tổng kết Phong trào thi đua xây dựng đô thị thông minh “Xanh - Sạch - Đẹp - Sáng gắn với tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu” năm 2023 tại thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng).
Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn có tổng số 15 đô thị, trong đó: 01 thành phố thuộc tỉnh là đô thị loại II, 01 đô thị loại IV và 13 thị trấn thuộc huyện (đô thị loại V được UBND tỉnh Lạng Sơn công nhận năm 2022).
Với mục tiêu hướng đến xây dựng thành một thành phố xanh, thông minh và đáng sống; thành phố Phổ Yên (Thái Nguyên) luôn chú trọng chỉnh trang đô thị, đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số…
Sau hơn 2 năm thực hiện chương trình trồng cây xanh, TP.Hà Tĩnh đã trồng mới 59.207 cây xanh các loại, cơ bản định hình được những không gian xanh đa dạng, đồng bộ, kết nối giữa vùng đô thị trung tâm, đô thị mới và đai cây xanh.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đề nghị các đơn vị liên quan nghiên cứu thiết kế làn đường riêng cho xe đạp trên dọc tuyến đường xa lộ Hà Nội (đoạn từ cầu Rạch Chiếc đến cầu Sài Gòn, thuộc TP Thủ Đức).
Chất lượng đô thị hóa hiện nay chưa cao, tắc nghẽn giao thông, ngập úng khi trời mưa, ô nhiễm môi trường có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp,… Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, công tác quy hoạch đô thị cần phải có tầm nhìn dài hạn hơn.
Ngập lụt đang có xu hướng diễn ra nghiêm trọng hơn tại các thành phố của Việt Nam. Việc thường xuyên phải "thưởng thức đặc sản ngập lụt" khiến người dân ở các đô thị bị tác động trên nhiều khía cạnh.
Coi nguyên tắc “xanh” là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như phát triển các dự án, Tập đoàn Vingroup luôn nỗ lực hết mình trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước.
TP.HCM đặt ra chỉ tiêu giai đoạn 2020-2025 tăng thêm tối thiểu 150 ha đất công viên, tăng thêm 10 ha mảng xanh công cộng. Mục tiêu đến năm 2030, đất công viên ở TP.HCM đạt 1 m2/người, tăng 450 ha so với năm 2020.
Chương trình phát triển nhà ở TP.Hà Nội giai đoạn 2021-2030 và định hướng đến năm 2040 hướng đến việc đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân, đồng thời gắn với phát triển đô thị theo hướng xanh và hiện đại.