Hội chợ Du lịch quốc tế TP.HCM (ITE HCMC 2024) đang nỗ lực trở thành một trong những hội chợ du lịch có ảnh hưởng nhất khu vực châu Á với sự tham gia đông đảo của nhiều tổ chức, doanh nghiệp hàng đầu thế giới.
Mở cửa du lịch trở lại, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có chính sách mở cửa cởi mở trên thế giới. Đây là cơ hội lớn để thúc đẩy du lịch phục hồi sau Covid-19.
Theo các chuyên gia, thực tế hiện nay, khi thị trường quốc tế chưa ổn định trở lại sau đại dịch, thì việc khai thác thị trường nội địa chính là cơ hội để doanh nghiệp du lịch tận dụng để phục hồi, bứt phá.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, hiện nay, ngành đang không ngừng nỗ lực cùng các địa phương tiếp tục tháo gỡ những khó khăn và điểm nghẽn trong phục hồi và phát triển du lịch.
Theo chuyên gia, trong bối cảnh phục hồi nền kinh tế sau đại dịch, doanh nghiệp rất khát vốn. Do đó, cần đáp ứng vốn cho doanh nghiệp thời điểm này để không bỏ lỡ cơ hội phục hồi nền kinh tế.
Ngành du lịch Việt Nam đề ra kỳ vọng đạt 5 triệu lượt khách quốc tế nhưng thực tế sau 7 tháng vẫn còn “chậm” đà năm 2022. Từ tình hình thực tế, ngành du lịch lấy liên kết vùng làm yếu tố phát triển và khắc phục những vấn đề còn vướng mắc.
Với số lượng khách quốc tế và doanh thu trong năm 2021 được ghi nhận tăng, bất chấp đại dịch Covid-19, Tổng cục Du lịch Singapore (STB) cho biết nước này đang có “những dấu hiệu phục hồi đáng khích lệ”.
Ngày 18/12, UBND TP.Hải Phòng đã có văn bản trả lời những nội dung kiến nghị của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch tại Vườn quốc gia (VQG) Cát Bà, huyện Cát Hải.
Để được gọi là du lịch thông minh, nhất thiết phải đảm bảo bốn yếu tố: công nghệ thông minh, người tiêu dùng thông minh, doanh nghiệp du lịch thông minh và điểm đến thông minh.
Giám đốc Sở Du lịch TP.HCM kỳ vọng thị trường khách nội địa có thể hồi phục 80% so với trước dịch sau khi triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để khôi phục ngành.