Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Chính phủ cho biết, tính đến ngày 31/12/2023, 134 doanh nghiệp có vốn Nhà nước lỗ lũy kế 115.270 tỷ đồng (khoảng 4,6 tỷ USD).
Theo số liệu báo cáo của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa, tổng thu nội địa trên địa bàn tỉnh 8 tháng năm 2024 ước đạt 23.065 tỉ đồng, tăng 47,4% so với cùng kỳ.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, 19 Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước đạt tổng doanh thu 1 triệu tỷ đồng, bằng 76,28% kế hoạch năm và tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.
Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện tốt “5 tiên phong” và các bộ, ngành quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất.
Năm 2023, doanh thu của nhóm doanh nghiệp có vốn nhà nước ước đạt 1.416.880 tỷ đồng, tăng 4% so với kế hoạch đề ra. Dự kiến, nộp ngân sách gần 130.000 tỷ đồng.
Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM); Bia rượu nước giải khát Hà Nội (Habeco), Giấy Việt Nam; Máy và thiết bị công nghiệp; Xây dựng công nghiệp Việt Nam... thuộc diện phải di chuyển theo đề nghị.
Nghiên cứu cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước mạnh dạn đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, theo kịp tốc độ phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ; thay đổi mô hình kinh doanh của nền kinh tế toàn cầu, xu thế phát triển trên thế giới.
Phó Thủ tướng lê Minh Khái giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương hướng dẫn các bộ ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước thực hiện Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg.
Trong giai đoạn 2011 - 2021, nhiều doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn TP.HCM có nhiều sai phạm trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất, kinh doanh sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã có báo cáo kết quả thanh tra việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất, kinh doanh sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn từ năm 2011 - 2021.
Cũng như vốn nói chung, vốn nhà nước tại các doanh nghiệp là một yếu tố động và có thể thay đổi hình thái giá trị và vật chất trong quá trình vận động của chu trình sản xuất - kinh doanh.
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, góp phần thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, UBND TP. HCM đã đẩy mạnh công tác sắp xếp, cổ phần hoá, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN.
Chính phủ sẽ kiên quyết ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, xung đột lợi ích, tình trạng móc ngoặc, hình thành “lợi ích nhóm”, “sân sau”, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thao túng hoạt động của DNNN.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 23/2022/NĐ-CP về thành lập, sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp do Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ.
Tổng tài sản của khối doanh nghiệp nhà nước đạt khoảng 4 triệu tỷ đồng, theo đó quy mô tài sản bình quân đạt 4.100 tỷ đồng/doanh nghiệp và cao gấp 10 lần doanh nghiệp FDI.
Tổ công tác của Thanh tra Chính phủ (TTCP) bắt đầu triển khai kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra số 1468/KL- TTCP ngày 4/9/2018, trong đó có nội dung kết luận đối với 38 dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất có vị trí đắc địa tại Hà Nội.
Bộ TN&MT vừa ban hành Thông tư số 03 hướng dẫn nội dung chi tiết phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; lập và phê duyệt phương án sử dụng đất đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần.