PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, thách thức của thời đại hiện nay đối với doanh nghiệp chính là việc tích hợp 3 quá trình: Chuyển đổi thị trường, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Nhà máy Công nghệ Xanh Baliogo khẳng định vị thế Top 5 các đơn vị sản xuất hóa mỹ phẩm hàng đầu tại Việt Nam, tiếp tục duy trì hoạt động mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng phủ khắp 3 miền.
Vốn đầu tư ra nước ngoài đang chậm lại, nhưng đó chỉ là vấn đề thời điểm. Nguyên nhân là do những năm gần đây, ảnh hưởng bởi khó khăn chung của kinh tế thế giới, cũng như trong nước, khiến đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt có xu hướng chậm lại.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, hiện nay chính là thời điểm để các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vươn ra chinh phục thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tận dụng “thời điểm vàng”, “cơ hội vàng” này như thế nào?
Là một nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn, đất hiếm được ví như “dầu mỏ” của ngành khoa học, công nghệ thế giới. Hiện tại, Việt Nam đang sở hữu trữ lượng đất hiếm nhiều thứ 2 thế giới, khiến không ít nhà sản xuất bán dẫn thèm muốn.
Theo VCCI, không chỉ phát triển về số lượng, chất lượng doanh nhân cũng đã được cải thiện. Việt Nam có một số doanh nhân lọt vào top "tỷ phú USD" và khẳng định được giá trị thương hiệu toàn cầu.
Không phải doanh nghiệp muốn “chậm lớn” mà nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững.
"Hiện tại, giới đầu tư cũng yêu cầu tính bền vững trong các doanh nghiệp như là một yếu tố bắt buộc. Do đó, khi phát triển một doanh nghiệp, điều đầu tiên cần phải nghĩ tới chính là yếu tố tuần hoàn", GS. Timber Haaker.
Trải qua hơn một thập kỷ, Phuc Khang Corporation vẫn luôn tiến thẳng lên phía trước để trở thành nhà phát triển công trình xanh hàng đầu Việt Nam. Để có được thành công ấy, không thể không nhắc đến nữ CEO vừa có tâm vừa có tầm – bà Lưu Thị Thanh Mẫu.
Đón đầu xu thế giao thông xanh trên thế giới, những năm qua, VinFast đã tiên phong nghiên cứu và sản xuất các dòng xe điện chất lượng cao, thân thiện với môi trường với mục tiêu thực hiện "giấc mơ" giao thông xanh của người Việt.
Việc VinFast giới thiệu 2 mẫu xe điện tại Mỹ mang ý nghĩa vượt xa câu chuyện xuất khẩu một mặt hàng Made in Vietnam. Đó có thể là khởi đầu để doanh nghiệp Việt thay đổi căn bản, dám lớn mạnh, dám vươn ra thế giới và làm chủ chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc IPO hoặc niêm yết trên thị trường nước ngoài vừa nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt vừa là cơ hội để những công ty này huy động dòng vốn đầu tư quốc tế.
Tăng trưởng xanh là hướng tiếp cận mới, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nghiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Thế giới đang trong quá trình thay đổi cấu trúc chuỗi giá trị. Doanh nghiệp Việt chỉ cầm cự, tồn tại qua dịch nhưng sau đó không thay đổi và vận động sẽ tụt hậu với nền kinh tế thế giới.
Các chuyên gia ADB cho rằng Việt Nam đang thể hiện khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn hầu hết các nền kinh tế tương tự khác và triển vọng của nền kinh tế trong trung và dài hạn vẫn tích cực.
Theo dự thảo đề án Chiến lược quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam có 70.000 doanh nghiệp công nghệ số và đến năm 2030, con số này là 100.000.
Doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hết khả năng để tìm kiếm cơ hội mới trong một trạng thái thay đổi, dịch chuyển các chuỗi cung ứng và tìm cơ hội thâu tóm các doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến.