Tiến sĩ Trần Khắc Tâm khẳng định, đội ngũ doanh nhân Việt Nam luôn mang trong mình khát vọng xây dựng và phát triển đất nước. Điều này không chỉ là trách nhiệm mà đó là đạo đức, sự tự tôn của mỗi doanh nhân Việt trong thời đại mới.
Sáng ngày 27/9, tại TP.HCM, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.
Tính đến ngày 20/2/2024, Việt Nam đã có 1.716 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư gần 22,12 tỷ USD. Trong đó, Lào là quốc gia nhận vốn đầu tư của Việt Nam nhiều nhất.
Đi ra nước ngoài, mở rộng không gian, mở rộng thách thức và cơ hội là điều nhiều doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang làm. Thế nhưng trên con đường đó có không ít thất bại và cả thành công.
Theo VCCI, không chỉ phát triển về số lượng, chất lượng doanh nhân cũng đã được cải thiện. Việt Nam có một số doanh nhân lọt vào top "tỷ phú USD" và khẳng định được giá trị thương hiệu toàn cầu.
Nhằm hưởng ứng ngày Doanh Nhân Việt Nam, thời gian qua trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tôn vinh các doanh nghiệp cũng như triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã ví von: “Nếu các doanh nghiệp số Việt Nam không ra nước ngoài lúc này thì lại phải đợi 50, 100 năm nữa”. Từ đó ta cần một chiến lược dài hơi, bài bản để đưa doanh nghiệp số tiến ra nước ngoài.
Ra nước ngoài và cạnh tranh với nhiều “ông lớn” ngành công nghệ số là cách mà nhiều doanh nghiệp Việt đang thực hiện để trở nên xuất sắc và nâng cao vị trí cạnh tranh quốc tế của mình. Điểm lại các doanh nghiệp đã và đang thành công tại các nước.
Hàng nghìn nhân sự từ thế hệ Gen X, GenY tới Gen Z tại Tập đoàn đa ngành TNG Holdings Vietnam đã cùng nhau chia sẻ những khó khăn, thách thức và tận hưởng “quả ngọt” trong công việc.
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 11 cả nước có 11.943 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 0,3% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2022, cả nước có 194.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động.
Thị trường logistics vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không ở Việt Nam khá lớn, nhưng thị phần của doanh nghiệp Việt Nam còn quá ít, khiến chi phí cao. Sản lượng hàng hoá vận chuyển tăng 2,5 lần trong 10 năm qua, dự kiến đạt 4,1 triệu tấn vào năm 2030.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường có lời chúc mừng gửi tới các Doanh nhân, Doanh nghiệp.
Flamingo Group là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất thắng 2 hạng mục tại giải thưởng BĐS BCI Asia Awards 2022, trước đó ngày 23/6, Flamingo cũng thắng đúp tại International Property Awards 2022, nối dài bộ sưu tập hơn 300 giải thưởng trong 26 năm hoạt động.
Việc chuyển đổi nền kinh tế tuần hoàn trong một doanh nghiệp đòi hỏi cả sự thay đổi về nhận thức và hành vi nhằm chuyển dịch hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng xanh và bền vững, bên cạnh lợi ích kinh tế và môi trường.
Sau khó khăn của đại dịch, Chính phủ quyết tâm phục hồi nền kinh tế của Việt Nam bắt kịp với xu hướng của thế giới. Các địa phương phải tập trung ưu tiên nguồn lực, thực hiện hiệu quả phòng, chống dịch Covid-19 đi đôi với Chương trình phục hồi kinh tế.
Nhiều ngành đã chịu tác động rất lớn do dịch bệnh, giờ chịu thêm tác động kép của giá xăng dầu như giao thông vận tải, du lịch..., rất cần ổn định giá xăng dầu để phục vụ cho phục hồi kinh tế.