Bất động sản các tỉnh, thành phố tại Đông Nam Bộ đang cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực sau giai đoạn trầm lắng. Sự phục hồi này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó có sự cải thiện về hạ tầng, chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và sự phục hồi kinh tế.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, 3 lĩnh vực cần đẩy mạnh phát triển vùng Đông Nam Bộ là giải ngân vốn đầu tư công, ứng dụng công nghiệp 4.0 và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Kinh tế xanh là xu hướng phát triển trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Đông Nam Bộ với vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước luôn được khuyến khích tập trung hướng tới nền kinh tế xanh để phát triển bền vững.
Thời gian qua, vùng Đông Nam Bộ đã tổ chức nhiều chương trình hội nghị, hội chợ kết nối đặc sản, sản phẩm OCOP của địa phương nhằm mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP vùng.
Trong đề xuất chuyển đổi công năng Khu công nghiệp Biên Hòa 2, đơn vị tư vấn đã đưa ra ý tưởng phát triển đối với khu công nghiệp này sau khi chuyển đổi công năng.
Vùng Đông Nam Bộ có độ che phủ rừng cao, nguồn dược liệu từ rừng phong phú, nhiều kênh rạch,... Do đó, du lịch xanh sẽ là hướng đi lâu dài, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ.
Chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Quy hoạch phải mang theo tư duy đổi mới, đột phá với sự liên kết giữa các quy hoạch chuyên ngành, địa phương.
Mới đây, Diễn đàn liên kết phát triển logistics - Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đông Nam Bộ đã được tổ chức tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Diễn đàn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đông Nam Bộ.
Nhằm tăng tính kết nối vùng, phát triển kinh tế, TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ thống nhất, triển khai việc nghiên cứu quy hoạch hành lang sông Sài Gòn xứng đáng với tiềm năng vốn có.
Vừa qua, Văn phòng UBND TP.HCM đã có Thông báo kết luận của Lãnh đạo UBND TP.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ tại Hội nghị trao đổi, hợp tác giữa TP.HCM với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ.
Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, mạnh đang tạo động lực giúp Bình Phước phát triển kinh tế mạnh mẽ. Đồng thời, tốc độ đô thị hóa nhanh của Bình Phước đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển chung của vùng Đông Nam Bộ.
Nam Bộ là vùng sở hữu nhiều lợi thế để phát triển du lịch biển đảo. Tuy nhiên, nhiều tài nguyên, tiềm năng liên quan đến loại hình du lịch này lại chưa được khai thác xứng tầm.
Để phát huy tiềm năng rất lớn về du lịch, các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ đã liên kết, hợp tác nhằm khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh từng địa phương trong vùng.
Đông Nam Bộ là khu vực tập trung hạ tầng logistics quan trọng của cả nước, nhưng theo đánh giá của chuyên gia, logisitcs tại Đông Nam Bộ vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải có sự khắc phục kịp thời để phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế của vùng.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế động lực quan trọng của cả nước. Khu vực này được đề xuất định hướng trở thành vùng dẫn dắt đổi mới mô hình tăng trưởng cả nước, tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ, phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.