Nhằm đánh giá các loài linh trưởng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An), cán bộ kiểm lâm đã đặt bẫy ảnh kỹ thuật số ghi nhận sự tồn tại của nhiều loài động vật quý hiếm.
Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), thời gian gần đây, nhiều loài động vật quý hiếm xuất hiện tại đây đã được người dân, du khách, chuyên gia, nhân viên vườn chụp lại.
Gấu túi đã phải chịu áp lực trong một thời gian dài vì biến đổi khí hậu và những đợt khô hạn kéo dài. Chính phủ Australia cho biết, quốc gia này sẽ chi thêm 35 triệu USD trong 4 năm tới để bảo vệ môi trường sống của gấu túi và làm chậm sự suy giảm loài.
Trong một thế giới ngày càng hiện đại, ô nhiễm ánh sáng đang tác động đến cuộc sống chúng ta một cách âm thầm, nó chính là một 'sát thủ' đáng sợ nhất của con người và các loài sinh vật, đặc biệt là các động vật ăn đêm.
Sự đa dạng ở Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số và đô thị hóa. Một số loài động vật quen thuộc với người dân Việt Nam đang dần biến mất hoàn toàn.
Giáo sư động vật học tại Đại học Tel Aviv, Israel nhận định cái chết của hàng nghìn con sếu ở Hula, một trong những khu bảo tồn chim hàng đầu thế giới là "tình huống rất bất thường với hậu quả có thể mang tính toàn cầu".
Theo một báo cáo của Liên đoàn quốc tế về bảo tồn tự nhiên (IUCN) công bố ngày 9/12, ít nhất 16% trong số 6.016 loài chuồn chuồn hiện còn lại trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng.
Động vật và thế giứi tự nhiên luôn là điều thú vị với chúng ta và đặc biệt hơn là qua mắt của các nhiếp ảnh gia thiên nhiên. Những bức ảnh động vật từ trên cao sẽ giúp chúng ta nhìn thế giới động vật độc đáo và mới lạ.
Chim hải âu nổi tiếng là loài chung thủy một vợ một chồng. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu gần đây, sự thay đổi khí hậu và vùng nước ấm lên buộc những con hải âu đực phải tìm kiếm thức ăn ở xa hơn, dẫn đến những cuộc ly hôn.
Nghiên cứu ngày 7/10 của nhà khoa học Matthew Van Den Broeke, Đại học Nebraska - Lincoln, Mỹ chỉ ra rằng, những cơn bão mạnh có thể khiến chim di cư bị dạt đến nơi khác định hướng của chúng.
Các nhà khoa học lo ngại nhiệt độ toàn cầu tăng và các hình thái thời tiết thay đổi đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật trên Trái Đất.
5 lần đại tuyệt chủng trước đều do các thảm hoạ tự nhiên, như núi lửa phun, thiên thạch đâm vào Trái đất, riêng lần thứ 6 đang diễn ra thủ phạm lại là con người.
Comedy Wildlife Photography Award là cuộc thi nhiếp ảnh toàn cầu ra đời năm 2015, với mục tiêu thúc đẩy bảo tồn động vật hoang dã thông qua các hình ảnh tích cực và vui nhộn.
Động vật hoang dã không thể có vaccine ngừa bệnh như con người. Chúng có thể phòng ngừa dịch bệnh qua cách sống và hành vi. Một số loài động vật như tinh tinh và ong biết áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt trong bầy đàn để tránh lây lan dịch bệnh.
Vào thời khủng long, loài động vật đặc biệt này có rất nhiều họ hàng trên khắp thế giới, và giờ đây, không có loài nào khác giống như nó trên Trái đất.
Cách ly xã hội do đại dịch Covid-19 gây ra đang khiến con người cảm thấy khó thích nghi. Nhưng với cá voi xanh hay báo tuyết thì hành vi xã hội đó lại là bản năng.