Để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, gây mất an toàn giao thông do việc đốt rơm rạ gây ra, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn số 8630/UBND-CT về việc hạn chế đốt rơm rạ sau thu hoạch trong vụ Hè Thu 2024
Những ngày gần đây, việc đốt rơm rạ sau khi thu hoạch lúa diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tình trạng này khiến bụi bủa vây trên diện rộng, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường kiểm tra, giám sát, không để xảy ra hoạt động đốt rơm rạ,... tại các khu vực gần quốc lộ, tỉnh lộ, sân bay Nội Bài. Qua đó nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường thành phố.
Thời gian gần đây Hà Nội đang trong "mùa ô nhiễm không khí". Cùng với tình trạng đốt rơm rạ lại tái diễn khiến khói bụi mù mịt, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng không khí, đe dọa sức khoẻ người dân và mất an toàn giao thông.
Đợt ô nhiễm không khí đang diễn ra có nhiều nguyên nhân, nhưng điển hình nhất là hệ quả từ hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch. Nguồn phát thải nội sinh lớn cùng với các điều kiện khí tượng đặc trưng của miền Bắc mùa này gây ra ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP của Chính phủ, hành vi đốt ngoài trời phụ phẩm từ cây trồng cạnh khu vực dân cư, sân bay, các tuyến giao thông chính sẽ bị phạt tiền từ 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Cảng hàng không quốc tế Nội Bài vừa phối hợp Cảng vụ Hàng không miền Bắc tổ chức hội nghị tuyên truyền về bảo đảm an toàn hàng không tại khu vực gần sân bay.
Theo Chỉ thị của UBND TP.Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã nếu để xảy ra tình trạng đốt rơm rạ, thành phố sẽ phê bình lãnh đạo, tập thể và không xét thi đua, khen thưởng các địa phương này trong năm 2022.
Để không khí Hà Nội đạt tiêu chuẩn quốc gia trong thời gian tới, báo cáo của WB khuyến nghị Hà Nội cần kết hợp với các tỉnh lân cận thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Chỉ tính riêng vụ Đông Xuân năm 2020, hoạt động đốt rơm rạ tại Hà Nội làm phát sinh 179,08 tấn bụi PM10, 163,3 tấn bụi mịn PM2.5 và 23.000 tấn CO2. Đây đều là những chất gây ô nhiễm môi trường.
Kết quả kiểm tra đột xuất của tổ công tác liên ngành cho thấy, tình trạng đốt rơm rạ vẫn xảy ra với quy mô nhỏ lẻ ở khu vực ngoại thành và UBND các xã chưa có biện pháp xử lý.
Những ngày gần đây, các huyện ngoại thành Hà Nội bước vào mùa thu hoạch lúa, đây cũng là thời thời điểm "nạn" đốt rơm rạ diễn ra khiến khu vực nội thành ô nhiễm nặng.
Theo kết quả kiểm kê phát thải do Sở TN&MT phối hợp với Trung tâm nghiên cứu quan trắc và mô hình hóa đã tiến hành, tỉ lệ đốt rơm rạ giảm rõ rệt so với các năm trước.
Đốt rác thải sinh hoạt và các phụ phẩm nông nghiệp không chỉ gây ô nhiễm tại khu vực đốt rơm rạ mà các chất ô nhiễm còn theo gió phát tán ra vùng rộng lớn, làm gia tăng ô nhiễm không khí cho Thủ đô.
Trong nhiều năm qua, việc đốt rơm rạ sau thu hoạch đã trở thành thói quen lâu đời của người dân. Điều này không những gây ô nhiễm môi trường không khí, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người tham gia giao thông mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân.
Cứ vào tháng 9, 10 hằng năm sau các vụ thu hoạch lúa, tình trạng đốt rơm rạ lại diễn ra phổ biến tại các huyện ngoại thành Hà Nội, khiến không khí ô nhiễm, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Nhiều ngày qua, khói do người dân các xã thuộc huyện Sóc Sơn (Hà Nội) ở khu vực xung quanh sân bay Nội Bài đốt rơm rạ đã làm ảnh hưởng đến tầm nhìn của các phi công khi cất, hạ cánh.