Chiều ngày 23/9, ông Lê Ngọc Châu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương kiểm tra tình hình triển khai một số dự án đầu tư công trên địa bàn các huyện Thanh Hà, Kim Thành và TP.Chí Linh.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cho biết, nhiều dự án do UBND cấp huyện và các sở, ban, ngành đề xuất chủ trương đầu tư chưa đầy đủ thông tin về diện tích, hiện trạng, sự phù hợp quy hoạch.
Theo số liệu từ sở TN&MT Thanh Hoá, đến ngày 15-7-2024, toàn tỉnh đã giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư có sử dụng đất được 1.693,3 ha, bằng 78,15% kế hoạch. Trong đó huyện Thọ Xuân đang là đơn vị dẫn đầu.
Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Quảng Ninh khoá XIV đã thảo luận và thông qua chủ trương đầu tư 4 dự án xây dựng trên địa bàn. Tổng vốn đầu tư 486,4 tỷ đồng từ nguồn ngân sách của tỉnh này.
Theo đánh giá tình hình giải ngân vốn đầu tư công trong thời gian qua của tỉnh còn chậm, chưa đạt yêu cầu đề ra, do đó UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu đẩy nhanh tiến độ và đặt mục tiêu tiêu 6 tháng đầu năm 2024 giải ngân đạt 50% kế hoạch.
Đến nay, công tác giải phóng mặt bằng (GPMT) các dự án đạt từ 76% diện tích trở lên và tiến độ thi công đạt từ 65% trở lên. Hầu hết các dự án vẫn còn có vướng mắc trong công tác GPMB do một số hộ dân chưa hợp tác trong việc bàn giao mặt bằng để thi công.
Nhằm đẩy nhanh quá trình thực hiện các dự án, công trình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, UBND TP.HCM đã có tờ trình lên HĐND TP. HCM về danh mục dự án thu hồi đất và dự kiến thu hồi hơn 140ha đất trong năm 2024.
Nguồn vốn đầu tư trong cân đối ngân sách địa phương dự kiến gần 11,8 ngàn tỷ đồng và nguồn vốn ngân sách trung ương bổ sung cho địa phương gần 4,8 ngàn tỷ đồng.
Chiều 21/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp của Tổ công tác số 2 của Chính phủ làm việc với 29 bộ, ngành, địa phương về tình hình giải ngân vốn đầu tư công.
Mới đây, Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố quyết định thanh tra việc chấp hành pháp luật về đầu tư công giai đoạn 2021-2022 và thời kỳ trước có liên quan; việc chấp hành pháp luật về đầu tư giai đoạn 2020-2022 tại tỉnh Kiên Giang.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 57/CĐ-TTg ngày 19/02/2023 phân công giải quyết vướng mắc, kiến nghị liên quan đến đầu tư, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trong chuyến kiểm tra từ ngày 25 đến ngày 29/01/2023.
Tình trạng vốn “chờ” dự án, một dự án đầu tư công chịu sự điều chỉnh của nhiều luật, một số yếu tố đặc thù của năm 2022,… dẫn đến sự trì trệ trong giải ngân vốn đầu tư công.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương tại phiên họp Chính phủ thường kỳ ngày 3/3 cho biết, Bộ đã có báo cáo tình hình công tác của bộ, ngành, địa phương có liên quan về triển khai gói kích thích kinh tế.
Quy định về Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được hình thành, phát triển và có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam. Nhiệm vụ đặt ra là tạo sự thông thoáng cho môi trường đầu tư nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường.
Chính phủ vừa trình Quốc hội báo cáo tiền khả thi dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, với 12 dự án thành phần đều triển khai theo hình thức đầu tư công. Dự kiến tổng mức đầu tư là 146.990 tỉ đồng.
Trong 7 tháng đầu năm, Bộ GTVT đã duyệt 21/26 dự án với giá trị hơn 8.600 tỉ đồng, đạt 81% kế hoạch. Riêng tháng 7/2021, Bộ GTVT đã hoàn thành phê duyệt 5 dự án với giá trị hơn 2.500 tỉ đồng, đạt 50% kế hoạch giao.
Thông tin từ Bộ GTVT, 3 dự án thành phần của cao tốc Bắc-Nam chuyển đổi sang hình thức đầu tư công gồm: Mai Sơn - QL45, Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây sẽ chính thức khởi công vào ngày 30/9.