Năm 2023, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đón 110 triệu lượt khách du lịch, với khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế. Đây là cơ hội để Việt Nam trở thành điểm đến được lựa chọn du lịch hàng đầu, điểm đến trải nghiệm hấp dẫn đối với du khách quốc tế.
Trong những năm qua, du lịch biển Việt Nam phát triển nhanh, trở thành một trong những loại hình du lịch phát triển mạnh nhất, góp phần nâng tầm thương hiệu du lịch nước nhà trên thị trường quốc tế.
Việt Nam định hướng phát triển du lịch theo xu hướng xanh và bền vững, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội và thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Trong bối cảnh du lịch quốc tế có những dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, Liên Hiệp Quốc kêu gọi "tái tạo" du lịch để cùng nhau xây dựng "một tương lai bền vững, thịnh vượng và kiên cường hơn cho tất cả mọi người".
Chuyển đổi số được xem như một giải pháp để giúp ngành du lịch Việt Nam phục hồi và phát triển bền vững. Đây là xu hướng tất yếu giúp các doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh sau Covid-19 cũng như tạo nên sự khác biệt cho tương lai ngành du lịch.
“Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” đã xác định, thu hút đầu tư, phát triển loại hình du lịch MICE, tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn là một trong những định hướng quan trọng để thu hút cả thị trường khách du lịch đến với Việt Nam.
Theo các chuyên gia, dù số lượng khách du lịch quốc tế thấp hơn khách nội địa nhưng lại chiếm phần lớn doanh thu toàn ngành. Do vậy phục hồi và phát triển khách quốc tế ở Việt Nam là yêu cầu cấp bách.
Phục hồi và phát triển du lịch bền vững sau Covid-19 cần phải “tư duy mới, hành động mới”, cần nghiên cứu xây dựng và triển khai một chương trình tổng thể, các cấp, ngành, địa phương và thậm chí cả các quốc gia thống nhất hành động.
Rác thải nhựa đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Hạn chế, giảm thiểu rác thải nhựa để bảo vệ môi trường, trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho những điểm du lịch đang trở thành thông điệp được du khách hưởng ứng.
Trước tác động nghiêm trọng của loại rác thải nhựa đối với môi trường, mục tiêu “đảo xanh không rác thải nhựa” đã lan tỏa ra các tuyến đảo gần bờ, các điểm đến du lịch nổi tiếng và trở thành một chiến lược trọng tâm trong phát triển du lịch bền vững.
Du lịch Việt Nam có tốc độ phát triển ấn tượng trong thời gian qua, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế. Đồng thời phản ánh vị thế ngày càng tăng, trở thành điểm đến hấp dẫn trong mắt bạn bè quốc tế.
Du lịch Việt Nam tăng trưởng ấn tượng trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Sự phát triển của ngành du lịch đã và đang góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, tài nguyên thiên nhiên đất nước.
Với các tiềm năng lớn, ngành du lịch đang được kỳ vọng sẽ tạo lực đẩy mạnh mẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế đang gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 của các quốc gia Đông Nam Á.
Du lịch là một trong ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển du lịch bền vững là một trong những nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia trong phát triển dịch vụ.
Hiện nay, những thế mạnh có thể kiến tạo động lực phát triển của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới đã có sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt, 6 chỉ số trụ cột của ngành du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới.
Do ảnh hưởng dịch Covid-19, ngành công nghiệp du lịch Đông Nam Á đã bị ảnh hưởng nặng nề. Đà phục hồi hiện tại sẽ mang lại lợi ích cho cả phân khúc du lịch, khách sạn. Lượng khách du lịch và tỷ lệ lấp đầy khách sạn dự kiến sẽ tăng mạnh vào năm 2022.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch, việc thí điểm sử dụng hộ chiếu vaccine du lịch là cơ hội vàng cho ngành du lịch đang trong giai đoạn khó khăn, góp phần thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội.
So với việc di chuyển bằng ô tô hay xe máy thì việc đi xe đạp giúp môi trường bớt áp lực hơn. Hà Nội vừa nhất trí mô hình xe đạp công cộng tại 5 quận nội thành hướng đến phát triển thành phố du lịch bền vững.
Du lịch xanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử... là mục tiêu đang được tỉnh Quảng Nam hướng đến nhằm góp phần xây dựng du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và thân thiện môi trường.