Với tầm nhìn đến năm 2030 và những năm sau đó, chính sách hỗ trợ đặt mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia vào sự phát triển của ngành du lịch tỉnh. Ý kiến đóng góp sẽ được tiếp nhận từ ngày 17/9 đến 17/10/2024.
Năm 2022 đánh dấu sự trở lại của ngành du lịch sau đại dịch Covid-19 với kết quả nhận được 16 giải thưởng du lịch, tiếp tục khẳng định thương hiệu, vai trò và vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và toàn thế giới.
Sự tăng trưởng trở lại của lượng khách du lịch nội địa và quốc tế trong 10 tháng đầu năm 2022 cho thấy ngành du lịch Việt Nam đang từng bước phục hồi trở lại, trở thành điểm sáng trong phát triển nền kinh tế bền vững.
IMF nhận định triển vọng tăng trưởng lạc quan của Việt Nam, Việt Nam là một điểm sáng, là một ngoại lệ… là những từ báo chí và các tổ chức quốc tế dành cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Cùng với tốc độ phục hồi ấn tượng của ngành “công nghiệp không khói”, thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng đã nhanh chóng sôi động trở lại. Lực cầu dự kiến sẽ có đà tăng mạnh trong giai đoạn cuối năm nay.
Hiện nay, những thế mạnh có thể kiến tạo động lực phát triển của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới đã có sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt, 6 chỉ số trụ cột của ngành du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới.
Thị trường du lịch quốc tế có sự phát triển mạnh mẽ sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn từ ngày 15/3. Việt Nam đã đón hàng nghìn lượt khách quốc tế, trong đó nhiều nhất là khách Hàn Quốc và Mỹ, với lượng khách trong tháng 5 gấp 12,8 lần cùng kỳ năm trước.
SEA Games 31 sẽ là một cú hích cho du lịch Việt Nam phục hồi và sớm quay lại đà phát triển trong thời gian tới. Không những thế, đây còn là cơ hội vàng để ngành du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.