Sau ba tháng sụt giảm liên tiếp, lượng khách quốc tế đến Việt Nam vào tháng 8 vừa qua đã tăng trở lại với 1,4 triệu lượt, nâng tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam 8 tháng lên 11,4 triệu.
Tại lễ trao giải thưởng World Travel Awards 2024, Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng “Điểm đến hàng đầu châu Á”. Với 6 lần được vinh danh trong hạng mục này, Việt Nam tiếp tục khẳng định tiềm năng, giá trị nổi bật về cảnh quan thiên nhiên và sinh thái.
Nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường hàng không, gia tăng doanh thu… nhiều hãng hàng không trong nước và quốc tế cấp tập mở hoặc lên kế hoạch mở đường bay tới các thành phố lớn, điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 7/2024 đạt 1,15 triệu lượt, lũy kế 7 tháng đầu năm 2024 đạt gần 10 triệu lượt (tăng 51% so với cùng kỳ năm 2023).
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng năm 2024 đạt gần 10 triệu lượt, tăng 51% so với cùng kỳ năm trước và thị trường khách chủ yếu đến từ các nước châu Á như như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…
Vừa chớm hồi phục sau những năm đầy khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam tiếp tục đối mặt với xu thế bất lợi, bởi tình trạng giá vé máy bay tăng cao đang ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi đi “chữa lành” của du khách Việt.
Theo thông tin từ Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, tại giải thưởng World Travel Awards lần thứ 31, ngành du lịch Việt Nam được đề cử ở nhiều hạng mục quan trọng từ tầm quốc gia đến địa phương, doanh nghiệp.
Theo ông Vũ Thế Bình - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, du lịch cần đi trước trong quá trình chuyển đổi xanh vì đây là lĩnh vực nhạy cảm với các vấn đề môi trường. Qua đó tạo tiền đề giúp nâng cao vị thế của du lịch Việt Nam.
UBND TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) vừa ra ban hành Quy tắc ứng xử văn minh du lịch trên địa bàn thành phố. Mục đích định hướng hành vi, thái độ, thói quen, cách thức ứng xử văn minh của tổ chức và cá nhân khi tham gia các hoạt động du lịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phát triển hệ sinh thái du lịch toàn diện, nhanh, bền vững, hiệu quả cao, xây dựng thương hiệu du lịch đặc sắc Việt Nam dựa trên nguồn lực con người, thiên nhiên và truyền thống văn hóa lịch sử.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính chung 6 tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 5,6 triệu lượt người, gấp 9,3 lần cùng kỳ năm trước,
Những khách sạn đẹp như bảo tàng nghệ thuật, những không gian nghỉ dưỡng đưa du khách phiêu lưu trong một “thế giới giả tưởng” đang tạo nên sức hút riêng, thậm chí khiến thế giới phải …thán phục trước đẳng cấp của du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam.
Việt Nam dần trở thành điểm đến thu hút du khách quốc tế, với sự bứt phá ngoạn mục từ lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt gần 4,6 triệu lượt người, gấp 12,6 lần cùng kỳ năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 82/NQ-CP ngày 18/5/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.
Thiên nhiên tươi đẹp, người dân mến khách vốn là “đặc sản” được du lịch Việt Nam “chào hàng” mời khách từ nhiều năm. Nhưng những đặc sản đó giờ đã không còn nguyên giá trị, bởi du khách cần nhiều hơn thế ở các điểm đến.
Mặc dù là nước mở cửa du lịch từ sớm, nhưng so các nước trong khu vực, năm 2022, Việt Nam chưa đạt mục tiêu thu hút khách du lịch. Do đó, Việt Nam cần phải nỗ lực phát triển ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Việt Nam sẽ là điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam, góp phần thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.