Sáng 3/11, kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiếp tục tiến hành thảo luận ở về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Nhiều đại biểu đã tham gia góp ý về nội dung bồi thường, thu hồi đất để thực hiện dự án kinh tế - xã hội.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang thiết kế 2 phương án về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có giấy tờ.
Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Yến, các nguyên tắc, căn cứ, phương pháp định giá đất quy định hiện nay đã chỉnh lý theo hướng tích cực song cần làm rõ thêm một số nội dung về “thông tin đầu vào để xác định giá đất theo các phương pháp định giá đất”.
Thời gian qua, để hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Bộ TN&MT đã khẩn trương huy động “tổng lực” cho việc lấy ý kiến nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học, qua đó tổng hợp phân tích tiếp thu nhằm nâng cao chất lượng Dự thảo Luật.
Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam vừa có văn bản gửi Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ TN&MT, Ban soạn thảo Luật Đất đai (sửa đổi) các góp ý về Dự thảo Luật này.
Trong Dự thảo Luật Đât đai sửa đổi, vấn đề xử lý các dự án chậm triển khai, dự án treo, dự án "ngâm đất" đang là điều khiến dư luận quan tâm nhất. Bởi lâu nay, các dự án treo đang khiến tài nguyên đất bị lãng phí một cách trầm trọng.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi năm 2023 đã có nhiều quy định bổ sung, hoàn thiện liên quan đến môi trường, mặt khác cũng đã phản ánh các nội dung cơ bản kết nối với Luật BVMT 2020.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất có đất bị thu hồi.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Công điện số 32/CĐ-TTg ngày 11/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Việc bỏ khung giá đất hiện đang thu hút nhiều ý kiến khác nhau. Theo các chuyên gia, Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã bỏ khung giá đất và chuyển sang xác định giá đất phù hợp với thị trường.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, việc phân cấp, giao trách nhiệm và thẩm quyền cho cấp tỉnh ban hành “bảng giá đất và định giá đất cụ thể” và Chính phủ vẫn giữ thẩm quyền quản lý, kiểm tra, giám sát là hợp lý.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi lần này sẽ giúp người tái định cư bằng hoặc tốt hơn, có thể tái định cư trước khi bồi thường. Định hướng sửa đổi lần này là đưa các vấn đề thể chế, chính sách quản lý đất đai trở thành một nội dung quan trọng nhất.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sẽ định giá đất sát với giá thị trường và Nhà nước sẽ thu phần chênh lệch địa tô phát sinh để hạn chế đầu cơ và tiêu cực trong quản lý đất đai.
Đề xuất hạn chế thu hồi đất vì mục đích kinh tế; Đấu giá đất cao gấp 4 lần khởi điểm ở Gia Lai: Hủy kết quả 29 lô; Nhiều thách thức đối với thị trường bất động sản 2022-2023... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Khung giá đất tối đa tại đô thị theo quy định của Chính phủ là 162 triệu đồng/m2 thì tại Hà Nội hay TP.HCM có nơi m2 hơn 1 tỷ đồng. Nhiều chuyên gia trên thị trường nhận định rằng việc bỏ khung giá đất sẽ góp phần "cởi trói" cho giá đất địa phương.