Với mục tiêu đặt ra là đến hết năm nay, các đường bay quốc tế sẽ được khôi phục như thời điểm trước dịch. Tuy nhiên, đến tháng 7, lượng khách quốc tế mới chỉ đạt 1,3 triệu lượt, giảm 65%.
Việc mở lại các đường bay quốc tế, phục hồi du lịch đã tạo điều kiện để ngành hàng không Việt Nam tiến dần tới bình thường hóa hoàn toàn các hoạt động, không bị lỡ nhịp trong cuộc cạnh tranh với các hãng hàng không trong khu vực và thế giới.
Dự báo tại TP.HCM, thị trường bán lẻ bất động sản sẽ “ấm” dần lên và hồi phục vào những tháng cuối năm; tuy nhiên, sự mở rộng của các nhà bán lẻ sẽ không đồng đều giữa các nhóm ngành
Với sự hấp dẫn vốn có cả về hiệu quả sinh lời cũng như vị trí địa lý, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam được dự báo sẽ “bùng nổ” trong năm 2022 nhờ "ăn theo" du lịch.
Vừa qua, Cục Hàng không Việt Nam đã phát hành điện văn thông báo tới các hãng bay, người khai thác máy bay trên toàn thế giới về việc Việt Nam dỡ bỏ toàn bộ các hạn chế vận chuyển khách bằng đường hàng không.
Cục Hàng không Việt Nam cho biết, đến nay đã có 7/9 quốc gia và vùng lãnh thổ cơ bản thống nhất đề nghị của Việt Nam về kế hoạch nối lại đường bay quốc tế thường lệ.
Công ty bất động sản toàn cầu Cushman & Wakefield cho biết, tại thị trường TP.HCM, nguồn cung căn hộ quý IV/2021 phục hồi mạnh so với quý trước, nhưng vẫn sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2020.
Cục Hàng không (Bộ GTVT) đã nhận được văn bản thông báo đồng thuận nối lại đường bay chở khách 2 chiều thường lệ với Việt Nam của nhà chức trách hàng không Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
Trước đề xuất sớm khôi phục đường bay quốc tế, mới đây, Chính phủ giao Bộ GTVT chủ động quyết định nối lại chuyến bay thương mại quốc tế tới các khu vực có hệ số an toàn cao.
Việt Nam sẽ mở lại đường bay quốc tế thường lệ theo 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 (dự kiến 15 ngày, bắt đầu từ 1/1/2022) với 9 đường bay quốc tế kết nối đến những thị trường truyền thống của các hãng hàng không Việt Nam.
Đại diện các Bộ đều tán thành chủ trương mở lại các đường bay quốc tế thường lệ trong bối cảnh chúng ta vẫn đang cơ bản kiểm soát được dịch bệnh với tỉ lệ tiêm vaccine tăng nhanh.
GS.TS Trần Thọ Đạt, Thành viên tổ Tư vấn của Thủ tướng cho rằng, hiện đã là “thiên thời địa lợi”, các yếu tố khách quan và chủ quan đều phù hợp với việc mở cửa hàng không quốc tế.
Ngay từ đầu năm 2021, ngành Hàng không Việt Nam lại tiếp tục đối mặt với đợt dịch thứ 3 diễn biến phức tạp hơn. Nhưng vẫn được đánh giá là 1 trong 10 thị trường trên thế giới phát triển hơn 10% về vận tải.
Các hãng hàng không trong nước liên tiếp công bố khai thác trở lại nhiều đường bay nội địa và quốc tế sau thời gian tạm dừng do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Việc nối lại đường bay quốc tế hiện đang dựa trên những thoả thuận chi tiết giữa các quốc gia sẽ tạo được niềm tin cho người dân đi lại an toàn lúc đó mới có thị trường.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 330/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh tại cuộc họp về việc cho phép các chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ giữa Việt Nam và một số đối tác.
Nếu như dịch Covid-19 được kiểm soát, các chuyến bay quốc tế sẽ từng bước được khôi phục lại tùy thuộc vào từng quốc gia khi các nước gỡ bỏ yêu cầu cách ly sau khi đến sân bay.