Sáng nay (8/8), UBND TP.Hà Nội chính thức khai thác thương mại đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội sau gần 15 năm triển khai xây dựng.
Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, dự kiến đến cuối tháng 7 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn - Ga Hà Nội.
Sáng 17/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ hai của Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình, dự án đường sắt đô thị TP. Hà Nội và TPHCM.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ hoàn thiện nghiên cứu tiền khả thi của dự án và trình Quốc hội phê chủ trương đầu tư trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Phấn đấu khởi công xây dựng 2 đoạn ưu tiên của dự án trước năm 2030.
Chính phủ vừa yêu cầu xây dựng phương án phát triển đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam với vận tốc 350km. Đây sẽ là dự án có quy mô lớn, thực sự trở thành trục xương sống đồng thời khai thác hiệu quả tuyến đường sắt hiện có.
TP.HCM đang đề xuất Quốc hội cơ chế đặc thù vượt trội để phát triển, trong đó có đề xuất tập trung phát triển giao thông đô thị. Khi được Quốc hội thông qua, TP.HCM sẽ là địa phương tiên phong thực hiện TOD và đường sắt đô thị là hạt nhân.
Sau quá trình chạy thử, tính khả dụng của hệ thống tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội đạt 99,65%. Đây tín hiệu vui được người dân Thủ đô chờ đợi về sự góp mặt thêm một tuyến đường sắt đô thị hiện đại, văn minh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông vận tải phải xác định thời hạn hoàn thành, chính sách, giải pháp thực hiện để tập trung bố trí nguồn lực, bảo đảm tính khả thi, rõ trách nhiệm trong phát triển giao thông vận tải đường sắt.
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 (HURC1 - đơn vị vận hành tuyến metro số 1 của TP.HCM) vừa có văn bản khẩn gửi Văn phòng Chính phủ về việc xin tạm ứng kinh phí để duy trì hoạt động, giải quyết khó khăn trước mắt cho công ty.
Đơn vị tư vấn nhiều lần thay đổi quyết định khiến tiến độ thực hiện dự án metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương) có thể phải lùi thời gian khởi công đến năm 2026 thay vì năm 2025 như dự kiến.
Vừa qua, Sở GTVT Hà Nội có văn bản kiến nghị thành phố điều chỉnh cục bộ quy hoạch tuyến đường sắt đô thị số 4 đoạn tuyến phía Nam sông Hồng trong đường Vành đai 3 từ thiết kế đi trên cao sang đi ngầm.
Theo UBND TP.Hà Nội, toàn bộ hành khách sử dụng dịch vụ trong 15 ngày đầu kể từ khi tuyến đường sắt bắt đầu khai thác vận hành thương mại sẽ được miễn giá vé.
Bộ Giao thông Vận tải đang rốt ráo phối hợp chặt chẽ với Hà Nội giải quyết các vấn đề liên quan đến đảm bảo an toàn giao thông nhằm hoàn thành thủ tục bàn giao dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông.
Trong 2 ngày cuối tuần (23 và 24/1), nhà ga Nhổn được mở cửa đón khách, người dân được mục sở thị đoàn tàu Nhổn - ga Hà Nội, khách tham quan phải đăng ký trước và mang theo giấy tờ tùy thân.
Sáng 12/12, đoàn tàu tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông (Hà Nội) chính thức chạy thử, bắt đầu 20 ngày vận hành toàn hệ thống để hoàn tất các công đoạn nghiệm thu, trước khi vận hành thương mại.
Tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ vận hành thử toàn hệ thống trong 20 ngày liên tục, từ 12/12, để đánh giá an toàn, phục vụ công tác nghiệm thu. Việc vận hành thử này cũng tiến tới nghiệm thu tổng thể, đưa dự án vào khai thác thương mại.
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Thanh tra Chính phủ đã tiến hành thanh tra, xác minh, làm rõ 5 nội dung tố cáo có liên quan đến dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn - ga Hà Nội.