Theo kết quả khảo sát của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và các cơ quan liên quan, mỗi tuyến đường sắt đô thị đi vào hoạt động sẽ giúp giảm thải khí CO2 từ 39 đến 54 tấn mỗi năm.
Các toa tàu metro Nhổn-ga Hà Nội sẽ được vận chuyển từ cảng Nam Hải Đình Vũ tới khu Depot Nhổn (Hà Nội), sau đó lắp đặt lên ray để vận hành thử nghiệm trước khi đưa vào khai thác chính thức.
Đại diện Tổng thầu EPC cho biết nếu mọi việc diễn ra theo đúng dự kiến đến cuối 2020 dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đủ điều kiện đưa vào khai thác thương mại.
Liên quan đến thông tin Tổng thầu dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông về việc được thanh toán 50 triệu USD để chạy thử tàu, lãnh đạo Bộ GTVT khẳng định, không có cơ sở.
Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đang được tư vấn Pháp thực hiện đánh giá chứng nhận an toàn và theo đúng tiêu chuẩn thế giới đã cam kết gồm quy trình vận hành, bảo dưỡng, xử lý sự cố…
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội mong muốn Cơ quan Phát triển Pháp hỗ trợ, tư vấn, đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm của Hà Nội, từ đó đưa ra các giải pháp để khắc phục.
Mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có báo cáo gửi Quốc hội của về Dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, trong đó đề cập việc Hà Nội báo cáo Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án tăng từ 19.555 tỉ đồng lên tới 35.678 tỉ đồng, tức mỗi km đường sắt sẽ "ngốn" hơn 3.000 tỉ đồng chi phí thi công.
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về việc thực hiện Dự án xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2 Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành - Tham Lương.