Ủy ban châu Âu (EC) vừa đồng ý với đề xuất hoãn thực hiện Quy định về quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) thêm 12 tháng.
Việc nghiên cứu các cơ chế điều chỉnh thị trường của EU sẽ là một trong số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường này.
Nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, các đại biểu khách mời về vấn đề thực hiện cam kết về môi trường trong EVFTA đã được đưa ra tại Hội thảo khoa học: "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam".
Hội thảo khoa học: "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam" sẽ diễn ra vào 8h30 ngày 23/11/2023 tại Hội trường tầng 1, Cung Trí Thức Thành phố Hà Nội.
Sáng kiến “Đối tác Địa Trung Hải Xanh” nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh bền vững ở các nước láng giềng phía Nam của Liên minh Châu Âu (EU) trong khu vực Địa Trung Hải, tăng tốc đầu tư vào nền kinh tế xanh ở khu vực.
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.
Hội nghị Thượng đỉnh các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã đạt được thỏa thuận về một lộ trình nhằm áp dụng các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng trước xu hướng giá năng lượng leo thang trong những tuần tới.
Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đứng trước một rào cản không thể đảo ngược tại châu Âu, Hoa Kỳ và nhiều nền kinh tế khác. Đó là các hàng rào thuế quan để kiểm soát và điều chỉnh biên giới phát thải carbon đối với hàng nhập khẩu.
EU đề xuất lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến phá rừng sẽ cắt giảm ít nhất 31,9 triệu tấn khí thải carbon hàng năm và tiết kiệm khoảng 3,2 tỷ euro.
Trong số 10 nguồn cung gạo ngoại khối lớn cho EU trong 9 tháng năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt mức tăng mạnh nhất, tăng 20,3%, đạt trung bình 781 USD/tấn.
Ủy ban châu Âu (EU) tái khẳng định và đưa ra cam kết thực hiện các bước tiếp theo nhằm cấm triệt để hầu hết các hình thức buôn bán ngà voi của EU, như đã được công bố trong Chiến lược đa dạng sinh học năm 2030.
Tại COP26, EU cam kết chấm dứt tình trạng nghiện dầu, khí đốt và than đá chỉ khi họ có thể sử dụng gỗ rừng để đạt được mục tiêu sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như gió và mặt trời.
Người đứng đầu chính sách biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho rằng, việc sử dụng năng lượng từ than đá trong thời kỳ khủng hoảng năng lượng hiện nay "không phải là một bước đi thông minh" và các thị trường nên chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Vải thiều Thanh Hà cập bến thị trường EU theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU. Sau vải thiều, nhiều mặt hàng khác cũng sẽ xuất hiện trên các kệ nông sản ở thị trường EU.
Quy định về JTF đã được 27 quốc gia thành viên EU thông qua lần cuối trước khi có hiệu lực. Tháng trước, Nghị viện châu Âu cũng chính thức thông qua văn kiện này.
Tại cuộc đàm phán, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia tranh luận về mục tiêu mới của EU là giảm ít nhất 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 1990, thay vì mục tiêu 40% đã được thống nhất vào tháng trước.
“Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ đề xuất các mục tiêu quốc gia về mở rộng năng lượng tái tạo để cố gắng đảm bảo khối này đạt được các mục tiêu về cắt giảm khí thải”, một quan chức cấp cao của EU cho biết.
Chỉ 1/4 các loài sinh vật ở châu Âu đang được bảo tồn tốt. Chỉ có 47% số loài chim đang phát triển mạnh. Trong khi đó, 80% môi trường sống tự nhiên bị đánh giá là "tồi tệ".
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 16/9 cho biết, khối này nên cam kết cắt giảm lượng khí thải nhiều hơn trong thập kỷ tới và cam kết sử dụng trái phiếu xanh để tài trợ cho các mục tiêu khí hậu.