Ngày nay, đang có nhiều Hiệp định tự do thế hệ mới liên quan tới nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT) được thể hiện trong các cam kết đi kèm.
Định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu phát thải ra ngoài môi trường...
Việc nghiên cứu các cơ chế điều chỉnh thị trường của EU sẽ là một trong số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường này.
Trong số các vấn đề môi trường thuộc nội dung cam kết, biến đổi khí hậu được xác định là một trong những nội dung trọng yếu, yêu cầu mức độ bảo đảm tuân thủ và thực thi hiệu quả của các bên.
Nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, các đại biểu khách mời về vấn đề thực hiện cam kết về môi trường trong EVFTA đã được đưa ra tại Hội thảo khoa học: "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam".
Hội thảo khoa học: "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam" sẽ diễn ra vào 8h30 ngày 23/11/2023 tại Hội trường tầng 1, Cung Trí Thức Thành phố Hà Nội.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Bộ Ngoại giao hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ nhằm phát huy các tiềm năng sẵn có, tạo động lực thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.
FTA - Các Hiệp định thương mại tự do được coi là đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, trong đó có 3 hiệp định đóng vai trò quan trọng nhất là CPTPP, EVFTA và UKVFTA.
Là Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới với nhiều tiêu chuẩn cao và cam kết sâu rộng, EVFTA là một “liều thuốc trợ lực” ý nghĩa cho doanh nghiệp vượt qua dịch bệnh để tiếp tục kinh doanh trong thời gian tới.
Tại thời điểm đầu những năm 90 của thế kỷ XX, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế của thời đại, diễn ra mạnh mẽ trên nhiều phương diện với sự xuất hiện của nhiều khối kinh tế, mậu dịch.
Chương trình hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác EVFTA bằng nền tảng thương mại điện tử chính thức được ra mắt chiều 26/3. Đây là bước đầu tiên trong lộ trình tạo ra những giải pháp mang tính nền tảng, lấy công nghệ làm cốt lõi để hỗ trợ doanh nghiệp.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) đã mang lại những kết quả tích cực cho phát triển thương mại giữa Việt Nam và Cộng hòa Áo. Kể từ khi EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương có xu hướng tăng trưởng khả quan.
Theo Đại sứ EU tại Việt Nam, sau hơn bốn tháng kể từ khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), nhiều mặt hàng có giá trị tăng cao của Việt Nam như tôm, thủy hải sản đã đạt mức tăng trưởng khá.
Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2020 tập trung xoay quanh chủ đề: “Xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững trong bối cảnh thực thi EVFTA, CPTPP và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”.
Đây là thông tin được Bộ Công Thương nêu tại Hội nghị đánh giá công tác thực thi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) ngày 17/10 tại TP.HCM.
Tham gia các FTA thế hệ mới, hàng hóa Việt Nam đang chinh phục được người tiêu dùng, chiếm lĩnh thị trường trong nước và thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
Tháng 9, kim ngạch xuất khẩu sang EU tiếp tục duy trì đà tăng mạnh, tăng 14,4% so với cùng kỳ. Sau 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản, gạo có tín hiệu khả quan.
Để khẳng định thương hiệu riêng cho hạt gạo Việt Nam và mang lại lợi ích tương xứng cho người trồng lúa đòi hỏi phải tổ chức chuỗi giá trị lúa gạo một cách khoa học, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỉ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỉ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.