Nhu cầu lắp đặt điện mặt trời mái nhà khu công nghiệp của các doanh nghiệp đang gặp khó do vướng mắc bởi một số thủ tục còn gây bất cập của cơ quan chức năng.
Các cấp quản lý cần thực thi đẩy nhanh lộ trình thực hiện thị trường điện cạnh tranh, cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng tiêu thụ, minh bạch giá mua bán điện.
Tháng 8/2020, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN ) đã đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt trong dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết đến năm 2024, thực tế mới là thị trường hoàn chỉnh và giá điện vận hành theo đúng cơ chế thị trường, còn hiện nay "chưa làm được điều đó."
Giai đoạn 2016-2020 có 10 dự án nguồn điện lớn dự kiến đưa vào vận hành theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, nhưng bị chậm tiến độ sau năm 2020 với tổng công suất gần 7.000 MW.
Theo số liệu thống kê, cả công suất và sản lượng tiêu thụ điện toàn quốc ngày 2/9/2020 tăng khoảng 25% so với ngày 2/9/2019; riêng tại miền Bắc thì mức tăng này là 30%.
Nhiều chuyên gia và người dân cho rằng, phương án điện 1 giá với mức tính bằng 145-155% giá bán lẻ điện bình quân là quá cao, không đảm bảo mục tiêu tiết kiệm điện.
Bộ Công Thương đã nghiên cứu sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện tại Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ và đề xuất 2 phương án.
Triển khai tính điện 1 giá, người dân chắc chắn sẽ dễ dàng hơn trong việc tính toán tiền điện, song câu hỏi đặt ra nhóm khách hàng nào sẽ được hưởng lợi, nhóm nào sẽ chịu thiệt?
Bộ Công Thương dự kiến sẽ hoàn tất phương án sửa đổi biểu giá điện bậc thang trong tháng 10/2020 để trình Chính phủ sau khi tập hợp đầy đủ các ý kiến góp ý của bộ, ngành liên quan.